Thai Hung Tiết Thứ Năm: Tửu Chính Các triều đại - Ebookdich

Tiết Thứ Năm: Tửu Chính Các triều đại

Thứ Tư, 18 tháng 6, 2014



I/Tửu chính cổ đại.
           
Tửu chính là nhà nước đối với sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và sử dụng của rượu mà tổng hợp chế định chính sách thực hiện. Trong vật dụng đời sống của số đông, rượu là một loại đồ dùng rất đặc biệt. Điều này là vì:
(1)Nguyên liệu nấu rượu Trung Quốc chủ yếu là lượng thực, nó là vật chất quan trọng liên hệ đến quốc kế dân sinh. Do nấu rượu thông thường thu lợi rất phong phú, trên lịch sử thường phát sinh việc hàng loạt nhà giàu nấu rượu chọn mua lương thực dùng cho nấu rượu, cùng người dân tranh mua lương thực. Cho nên lúc nguyên liệu nấu rượu cùng khẩu phần phát sinh xung đột, nhà nước bắt buộc thi hành thủ đoạn hành chính tiến hành can thiệp cưỡng chế có sức mạnh.

            (2) Nấu rượu và dùng rượu là khoản hoạt động xã hội rất phổ biến. Đầu tiên, sản xuất của rượu rất phổ cập, xưởng thủ công nấu rượu có thể sản xuất qui mô lớn, gia đình có thể tự sản xuất tự dùng. Do phương pháp sản xuất tương đối giản tiện, chu kỳ sản xuất tương đối ngắn, chỉ cần lương thực dư dật, bất cứ lúc nào đều có thể tiến hành nấu rượu. Xí nghiệp sản xuất trực tiếp rượu cùng rất nhiều ngành nghề trên xã hội có liên hệ trăm mối nhằng nhịt. Diện tiêu dùng cũng cực kỳ rộng, như ngành nấu rượu cùng kết hợp ngành ẩm thực, trong cuộc sống xã hội chiếm tỉ trọng rất lớn. Có thể thấy, nhà nước đối với quàn lý ngành rượu là một hệ thống công trình rất phức tạp.
            (3) Nhà nước đối với rượu thực hành chuyên bán rượu đến nay, tửu chính biến động nhiều lần. Thông thường mà nói, rượu là một loại thương phẩm giá trị cao kèm theo, ngành nấu rượu thông thường thu lợi rất dày. Ở cổ đại, hộ gia đình có điều kiện mở phường rượu nấu rượu thường là phú thương nhà buôn lớn, xây dựng ngành nấu rượu mang lại cho họ nguồn của cải cuồn cuộn. Nhưng của cải tập trung quá mức, ở trong tay những người này, đối với nhà nước mà nói hoàn toàn không có lợi. Biến động của tửu chính, trên thực tế là tập đoàn lợi ích không đồng nhau đối với kết quả giành giật nguồn lợi rượu.
            (4) Rượu là một loại thực phẩm đặc biệt. Nó không phải là thứ cuộc sống cần thiết, lại có một số công dụng đặc biệt, giống như cổ nhân nói:
“Tửu dĩ thành lễ,
tửu dĩ trị bệnh,
 tửu dĩ thành hoan”.
Dưới những trường hợp riêng này, rượu là không thể thiếu được. Nhưng, rượu lại được mỗi người xem làm là một loại hàng xa sỉ, không có nó, cũng không thể ảnh hưởng cuộc sống bình thường của mọi người. Hơn nữa, rượu có thể làm cho con người nghiện, uống nhiều làm cho con người chí say, sinh chuyện nọ chuyện kia, có hại cho thân thể, mọi người lại đem nó làm nguồn gốc gây ra tai biến. Như thế nào dựa vào tình hình thực tế quản lý ngành rượu, làm cho sản xuất, lưu thông, tiêu thụ của rượu đi đúng quỹ đạo, làm cho hiệu ứng chính của rượu nhận được phát huy, hiệu ứng phụ nhận được ức chế cũng là một môn kiến thức sâu sắc.
            Kể ra ngàn năm nay, chính là dựa vào đề cập ở trên suy nghĩ, các đời kẽ thống trị đối với sản phẩm rượu mặt ảnh hưởng này hết sức rộng, từ mặc kệ không quản đến bắt gấp không tha, thực hành đủ loại chính sách quản lý. Các cách này có lợi có tệ, trình độ chấp hành cũng có lỏng có chặt, trên lịch sử mọi người đối với nó có khen có chê. Tuy rằng những điều này đều trở thành lịch sử, nhưng đối với người đời sau vẫn là có tác dụng làm gương.
            Vua cuối của hai triều Hạ, Thương đều là vì rượu mà dẫn đến họa sát thân, kết quả dẫn đến làm cho mất nước. Từ lịch sử ghi chép và số lượng lớn đồ uống rượu đào ra được mà thấy, Hai đời kẽ thống trị Hạ Thương phong khí uống rượu rất thịnh hành. Hạ Kiệt “Tác dao đài, bãi dân lực, vi tửu trì tao, túng mi mi chi lạc, nhất cổ ẩm giả tam thiên nhân”, sau cùng bị Thương Thang đày đi. Phong khí ẩm tửu của quý tộc nhà Thương còn chưa yếu đi, ngược lại còn càng diễn càng mãnh liệt. Đồ dùng uống rượu đào ra được không chỉ số lượng nhiều, chủng loại đông, mà còn đặc biệt chế tác tinh xảo như thật, có thể gọi là đẹp nhất thế giới. Điều này nói rõ hết mức kẽ thống trị là ham mê rượu chè như thế nào. Nghe nói: vua Trụ nhà Thương uống rượu 7 ngày 7 đêm không nghỉ, bả rượu chất thành gò núi nhỏ, trong ao rượu có thể chạy thuyền. Theo nghiên cứu: giới quý tộc triều đại nhà Thương còn do thời kỳ dài dùng dụng cụ đồng đen có thiếc uống rượu, tạo thành trúng độc mãn tính, làm cho sức chiến đấu hạ xuống. Cho nên, thành phần nát rượu được phổ biến cho rằng là nguyên nhân quan trọng của diệt vong nhà Thương.
            Nhà thống trị Tây Chu, sau khi thống trị lật đổ nhà Thương, công bố lệnh cấm rượu sớm nhất Trung Quốc “Tửu Cáo”. Trong đó nói: không được uống rượu thường xuyên, chỉ có lúc thờ cúng mới có thể uống rượu. Đối với số người tụ hợp đám đông uống rượu, bắt gom lại giết hết. Dưới tình hình này, thời kỳ giữa đầu Tây Chu, phong khí của kẽ nát rượu có chổ yếu đi. Điểm này có thể từ trong đồ dùng đào ra khỏi đất, dụng cụ uống rượu tỉ trọng chiếm giảm bớt được chứng minh. Trong “Tửu Cáo” trên cơ sở giáo dục của cấm rượu có thể qui kết là: rượu không phép tắc, bắt giữ uống đám đông, cảnh giác nhớ lại rượu, còn cho rằng rượu là nguồn gốc của đại loạn đồi bại, vong quốc. Điều này cấu thành một tư tưởng chủ đạo của cấm rượu Trung Quốc, trở thành kinh điển mẫu mực của mọi người hậu thế viện dẫn.
            Nước Tần của thời phụ chính Thương Ưởng (nhà chính trị, nhà kinh tế Trung Quốc thời Tấn khoảng 390-338 TCN-ND), đã thực hành quốc sách cơ bản của “Trọng Bản Ức Mạt”. Rượu với tư cách là hàng tiêu dùng, tự nhiên ở trong hạn chế. Trong “Thương Quân Thư . Khẩn Lệnh Thiên” quy định: “quý tửu chi giá, trọng kì tô, lệnh thập bội phác”, (ý nghĩa là nặng thêm thuế rượu, cho phép mức thuế so với giá thành cao gấp 10 lần). “Tần Luật . Điều Luật” quy định: “Bách tín cư điền xả giả, vô cảm cô tửu, điền sắc, bộ tá cấm ngự chi, hữu bất tòng lệnh giả hữu tội”. Tửu chính của nước Tần có 2 điểm: bắt đầu cấm người dân nấu rượu, đối với rượu thực hành thuế nặng giá cao. Mục đích khác là: dùng thủ đoạn kinh tế và pháp luật nghiêm khắc ức chế sản xuất và tiêu dùng của rượu, động viên người dân trồng nhiều lương thực, ngoài ra, thông qua giá cao thuế nặng, nhà nước cũng có thể thu được thu nhập số lượng lớn.
Giai đoạn đầu Tây Hán thực hành chế độ “cấm quần ẩm” luật lệ của tướng quốc Tiêu Hà đặt ra qui định: “Tam nhân dĩ thượng vô cố quần ẩm tửu, phạt kim tứ lượng”(Sử Ký . Văn Đế Bản Ký). Đây có lẽ là vì đầu Tây Hán, vương triều mới vừa được lập nên, kẽ thống trị vì để ngăn chặn triệt để thế lực phản đối tụ hợp đám đông gây rối, cố ý có qui định này. Cấm quần ẩm trên thực tế là căn cứ theo “Tửu Cáo” mà chế định ra.
                                    Thuế rượu của Đường Triều, chính là đối với hộ nấu rượu và hộ bán rượu tiến hành đăng ký, còn đối với qui mô sản xuất kinh doanh của nó phân chia đẳng cấp, dành cho những người này đặc quyền từ sự nghiệp rượu. Chưa kinh doanh ngành này, thì không tư cách có từ sự nghiệp rượu. Cách làm của Đại Lịch năm thứ 6 là: thuế rượu thông thường do địa phương trưng thu, địa phương hướng về triều đình tiến dâng, như “Sung bố quyên tiến phụng” của Sở Vị là nói số vải lụa của địa phương lên có thể dùng tiền thuế rượu chống đở đầy đủ tiến dâng.
            Cấm rượu chắc chắn có thể làm cho ngành nấu rượu bị tàn phá rất lớn, buôn bán của rượu ít đi, ngay cả thuế chợ của rượu cũng thu không được. Tông Quảng Đức năm đầu triều đại nhà Đường, loạn an sử cuối cùng cũng kết thúc, Đường Triều vì để ứng phó chi phí chi tiêu quân sự và nuôi sống hoàng thất và quan lại, bày đặt đủ trò, trưng thu sưu cao thuế nặng. Theo ghi chép của “Tân Đường Phủ . Dương Viên Truyện”: thời đó mức độ bòn rút của cải dân đã đến “phí giả bất tước, trọng giả bất khứ, tân cựu nhưng tích, bất tri kì nhai”. Để bảo đảm chắc chắn thu nhập tài chính của nhà nước, kẽ thống trị lại lần nữa khôi phục chính sách thuế rượu của hơn 180 năm. Năm thứ hai đời nhà Tông, “Định thiên hạ mua bán rượu nạp thuế” (“Đường Thư . Thực Hóa Chí”) “Đỗ Hựu Thông Điển” cũng ghi chép: “Nhị niên thập nhị nguyệt sắc thiên hạ châu các lượng định cô tửu hộ, tùy nguyệt nạp thuế, trừ thuế chi ngoại, bất vấn quan tư, nhất khiết cấu đoạn”.
            Đến triều đại nhà Tống, thuế rượu đã là nguồn của cải quan trọng của chính phủ. Vì để thu được thuế rượu đầy đủ, thời Tống triều đối với quản lý sản xuất và tiêu thụ của rượu vẫn là rất nghiêm ngặt.
            Năm đầu Bắc Tống thực hành chính sách cấm rượu, không cho phép tư nhân nấu rượu. Tự mình chế 5 cân men thì phải kết án tội chết, về sau thả lỏng đến tự mình chế 15 cân men phải tử hình. Theo hồi phục của kinh tế, phát triển của sản xuất, chính sách đối với rượu ngày càng thả rộng.
            Tửu chính của Bắc Tống chủ yếu có 3 loại hình thức: chuyên bán rượu, chuyên bán men và thuế rượu. Tức là đối với đối với địa phương khác nhau thực hành 3 loại chính sách không giống nhau: vùng tam kinh thực hành chuyên bán men rượu, nội châu thành thì thực hành chuyên rượu; địa phương của huyện trở xuống hoặc thực hành nạp thuế, hoặc là thực hành chuyên bán rượu. Loại chính sách khác biệt đối đãi, suy nghĩ đến đặc điểm của địa phương, có lợi cho nhà nước thu được nguồn lợi của rượu càng lớn.
            Chuyên bán rượu, cách làm trong đó là phường rượu qui quan lại sở hữu, tư liệu sản xuất, chi phí sản xuất, nguyên liệu sản xuất do quan lại giải quyết, hộ nấu rượu từ cửa quan thuê lại phường rượu tổ chức sản xuất, rượu nấu thành do quan lại bao tiêu. Giá rượu tự nhiên do quan lại định. Quán rượu thời đó ở Khai Phong có hai loại loại hình phụ trách mở rộng thị trường tiêu thụ rượu nhà nước: một loại gọi là chính điếm, một loại gọi là cước điếm. Theo “Đông Kinh Mộng Hoa Lục” ghi chép: “Tại kinh chính điếm thất thập nhị hộ, thử ngoại bất năng biếm sổ, kì dư giai vị chi cước điếm”. Còn có tửu lâu, là nơi quan lại mở uống rượu ăn cơm. Kho rượu là nơi bán sĩ của rượu quan lại, còn có cửa hàng bán lẽ được gọi là “hộ phách”, “hộ bạc”.
            Men rượu là chất đường hóa và men rượu lên men tất yếu của rượu vàng ủ nấu, tương đối ổn định, có thể cất để thời kỳ dài, cho nên thực hành chuyên bán men rượu cũng có thể thu thuế khống chế rượu một cách có hiệu quả. Chuyên bán men rượu chủ yếu ở tam kinh: Khai Phong, Lạc Dương, Thương Khâu. Cách làm chuyên bán men chủ yếu có như sau: quan định giá men, phân định phạm vi, hạn ngạch phát ra tiêu thụ v.v….
            Thời kỳ Bắc Tống, quan lại đối với quản lý nấu rượu, đối với khống chế của thuế rượu làm rất là kỹ lưỡng, ở một số phương diện nào đó, thậm chí so với hiện nay còn quản nghiêm hơn.
            Năm 1127 công nguyên Tống Cao Tông Triệu Cấu lên ngôi, ông ta thực hành đầu hàng chính sách thỏa hiệp, dẫn đến quần chúng Hàng Kim anh dũng và tướng lĩnh liên tiếp bại lui, sau cùng bị buộc phải chuyển đô Hàng Châu, xây dựng nên chính quyền Nam tống. Xoay sở chi phí quân sự là việc lớn hàng đầu. Chính quyền Nam Tống từ lúc bắt đầu đã ở vào tình hình trong ngoài khó khăn dồn dập, kinh phí eo hẹp, thuế rượu là nguồn tài chính quan trọng. Theo “Tống Sử . Thực Hóa Chí” ghi chép: “Độ giang hậu, khuất vu dưỡng binh, tùy thời tăng khóa, đa mục tạp xuất”. Cho nên tửu chính của Nam Tống là đa dạng hóa, chuyên bán rượu vẫn là hình thức chủ yếu của thành thị.
            Cách nấu cách nhau là một loại biện pháp thay đổi mềm dẽo của thời Nam Tống chọn dùng, phương pháp này đại thể là: quan lại thiết lập nơi nấu rượu tập trung, mua sắm dụng cụ nấu rượu, dân chúng tự mang lương thực, trước tiên đến nấu rượu, quan lại căn cứ chỉ số, số lượng rượu nấu thu lấy phí tổn nhất định, là thuế rượu đặc biệt. Cách này thực hành qua một khoảng thời gian, nhận được mở rộng. Áp dụng cách này, quan lại không cần đặc mua nguyên liệu, cũng không cần đảm đương tiêu thụ rượu, chỉ cần ra mặt quản lý một tí, thì đã ngồi thu nguồn lợi rượu. Chổ nấu rượu ở nơi quan lại qui định, càng dễ quản lý tập trung, là một loại phương thức tương đối hay. Quan lại dựa vào tính toán gạo dùng thâu thuế rượu, cũng dự phòng được trốn thuế.
                        Nam Tống cũng thực hành chính sách chuyên bán loại rượu, tập trung thể hiện ở thiết lập và vận hành kinh doanh kho rượu. Kho rượu là thị trường của quan lại khống chế đi đến nấu rượu và buôn bán rượu, cũng là một nguồn tài nguyên chủ yếu của thuế rượu cửa quan. Vì thế, người nào nắm chắc được kho rượu, người đó sẽ nắm được lợi nhuận hậu hĩ của rượu. Ở Nam Tống, giành giật đối với quyền quản lý kho rượu trở thành điểm trung tâm.
            Danh mục kho rượu Nam Tống nhiều, quan hệ trực thuộc phức tạp, có kho rượu trực thuộc về chính quyền trung ương, có kho  rượu của quân đội, còn có kho rượu của địa phương.
            Kho rượu thuộc về quân đội là vì nguồn vốn dự trù quân đội mà thành lập, cho nên mà có các loại tên gọi “Chiêm quân khố”, “Khao quân khố”, “Kiểu thưởng khố”v.v….. chính quyền Nam Tống thời đó sau khi cơ bản đã ổn định rồi, cơ cấu chính phủ dần dần đem kho rượu thuộc về quân đội, thu về nơi chính phủ.
            Tống Triều vì để xúc tiến tiêu thụ rượu, đã từng tố chức kho rượu thuộc quyền tiến hành so sánh đánh giá loại rượu thanh thế to lớn và hoạt động tuyên truyền xúc tiến tiêu thụ. Loại hoạt động này giống như hội nghị toàn thể rượu đường mấy năm gần đây tổ chức. So sánh giá rượu của Nam Tống và Bắc Tống, có mấy đặc điểm: giá lên nhiều lần, biên độ tăng rộng, mỗi nơi tự chủ định giá. Vì thế, giá rượu của Nam Tống so với Bắc Tống phải cao hơn nhiều.
            Các triều đại Trung Quốc đối với loại rượu bắt đầu chuyên thu thuế, mức thuế có nhẹ có nặng. Nặng nhất là thời kỳ lưỡng Tống. Minh Triều thuế rượu hơi nhẹ, nhưng cuối nhà Thanh biểu thuế thuế rượu có nhiều loại, nặng nhất các triều đại.
            Tóm lại, tửu chính Trung Quốc khởi nguồn ở triều Hạ, trải qua phát triển của hơn 4000 năm, chủ yếu đã hình thành 5 nội dung phương diện, tức là cấm rượu, tửu pháp, chuyên bán rượu, trưng thu thuế rượu và cơ cấu tửu chính chuyên quản của các triều đại thiết lập.
1.Cấm rượu.
            Dùng thủ đoạn pháp luật và mệnh lệnh hành chánh, cấm sản xuất, mua bán và tiêu thụ chủng loại rượu. Cấm rượu có 3 loại tình huống:
Rượu cấm toàn diện, đối với sản xuất, mua bán và tiêu thụ của chủng loại rượu thực hành cấm toàn bộ, phát sinh nhiều ở tình hình chính trị xao động, mới thành lập vương triều, lúc năm thu hoạch kém thiên tai.
Cấm rượu lậu, cùng lúc nhà nước đối với chủng loại rượu thực hành chính sách chuyên bán hoặc trưng thu thuế, cấm hẳn giữa người dân tự mình làm rượu và mua bán rượu, để bảo đảm nguồn lợi thu nhập của nhà nước bình thường.
Cấm say rượu (say bét nhè), tức là uống bớt đi, hạn chế lạm phát tiêu thụ hoặc uống rượu ngoài lễ. Như Tây Chu ban bố “Tửu Cáo”, nghiêm cấm quan viên uống rượu, kẽ tụ tập uống rượu đánh giết không được luận bàn.
2.Tửu pháp.
Để bảo đảm thủ đoạn luật pháp và biện pháp pháp luật tửu chính đã được chọn dùng được chấp hành thuận lợi. Tửu pháp của Trung quốc cổ đại chủ yếu có tội chết, hình phạt thích chữ lên mặt, đày đi, phạt tiền, roi côn v.v….cuối nhà Đường còn thực hành qua pháp bị vạ lây. Đồi với kẽ vi phạm tửu pháp xử tội chết bắt đầu ở triều Hạ, Tây Chu, Đường, Ngũ Đại, Tống Đại đều thực hiện qua; Tội thích chữ lên mặt là triều đại nhà Thương đối với xử phạt kẽ nát rượu; Đày đi là một loại hình phạt bắt đầu từ Tổ Vũ nhà Hạ xử phạt Nghi Địch; phạt tiền bắt đầu ở luật nhà Hán, các đời sau này đều xử dụng qua; hình trượng thấy ở Kim đại và Thanh đại
3.Chuyên bán rượu.
Do nhà nước lũng đoạn sản xuất và mua bán của chủng loại rượu, xưa gọi là xác cô hoặc xác cô tửu, bao gồm chuyên bán rượu và chuyên bán men, dân làm quan thu quan bán, cách mua vồ, chế độ độc quyền và nhà nước khống chế chế độ độc quyền cùng hình thức chuyên bán của sản xuất cung tiêu. Chuyên bán rượu Trung Quốc bắt đầu ở tháng 2 năm thứ 3 Thiên Hán Tây Hán (năm 98 TCN), về sau các đời theo nếp cũ, đến thời kỳ Trung Hoa Dân Quốc chọn dùng chế độ độc quyền quan đốc thương tiêu, nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa thì do nhà nước khống chế sản xuất cung tiêu của chủng loại rượu. Quan làm quan bán chính là do nhà nước lũng đoạn toàn diện sản xuất tiêu thụ của loại rượu, như nhà Hán, cuối nhà Đường và Tống Đại thời kỳ trước. Dân làm quan thu quan bán thì là do nhà nước lũng đoạn giá cả và tiêu thụ của loại rượu, như Nguyên Đại đã từng thực hành qua chế độ này. Cách mua vồ bắt đầu là ở Bắc Tống, đến Nam tống thực hành phổ biến, nó là tiền thân của chế độ thuế bao cận đại. Mua vồ, chính là thú nhận thương nghiệp bao thầu mức thuế rượu của vùng nào đó, lấy người ra giá cao nhất đảm đương, người nhận thầu gọi là người mua vồ, người mua vồ một khi nhận thầu thuế rượu của một vùng nào đó, sẽ giành được quyền chuyên bán rượu của vùng này.
Trưng thu thuế rượu.
Chính sách và chế độ của nhà nước đối với sản xuất loại rượu và người tiêu thụ trưng thu thuế chuyên, lại gọi là thuế rượu, thuế rượu Trung Quốc bắt đầu ở thời kỳ chiến quốc. Sau Tây Hán, bỏ đi Tùy Triều và một số thời kỳ cấm rượu hoặc thực hành chuyên bán rượu ra, các đời đều đã từng đối với loại rượu bắt đầu chuyên thu thuế. Thời kỳ giữa nhà Đường còn lấy thuế rượu thay thế lao dịch, còn từng có một lần đem thuế rượu phân bổ vào trong thuế đất trưng thu.
Cơ cấu tửu chính.
Cơ cấu chấp hành tửu chính có hai loại loại hình chuyên quản và kiêm quản. Rất có thể là năm đầu triều đại nhà Thương đã có xuất hiện cơ cấu tửu chính, đến cơ quan trung ương Chu Đại, trong thiên cung thiết lập có tửu chính, tửu nhân v.v…. Hán triều thành lập xác cô quan; Bắc Ngụy thành lập xác cô phòng; Đường Đại tửu chính do trưởng quan châu huyện kiêm quản; Hậu Chu thiết lập đô vụ hầu; Liêu Đại tửu chính trực thuộc thượng kinh diêm thiện tư; Tống đại thiết lập có tửu vụ; Kim đại thiết lập có khuất viện và tửu sự tư; Nguyên đại cũng thiết lập tửu vụ; Minh đại thiết lập tuyên khóa tư và thông khoán tư; Thanh đại thì do hộ bộ thống nhất cai quản.

II/ Tửu chính thời kỳ Dân Quốc.

1.“Chế độ độc quyền” của chính phủ Bắc Kinh thời Dân Quốc.
Thời kỳ đầu nắm quyền chính phủ Bắc Kinh, quản lý đối với rượu một mặt làm theo chế độ cũ cuối nhà Thanh, bảo lưu một số loại thuế của cuối nhà thanh, mặt khác còn tham chiếu pháp chế thuế rượu của phương tây định ra hình thức tửu chính mới, chủ yếu nhất là “chế độ độc quyền”. Chế độ độc quyền bắt đầu ở năm thứ 4 Dân quốc (năm 1915). Cơ cấu quản lý hành chính thực hiện chế độ độc quyền là chế độ độc quyền thuốc lá rượu của chính phủ Bắc Kinh và Cục độc quyền thuốc lá rượu của các tỉnh. Cơ cấu như bản vẽ chỉ ra:
Chế độ độc quyền thuốc lá rượu chính phủ Bắc Kinh →Chế độ độc quyền Tỉnh→Phân cục→Phân sạn→Chi Sạn→Điểm bán hàng của doanh nghiệp (cho phép đặc biệt).
Tháng 5 năm đó còn công bố thể lệ sơ yếu tạm thi hành chế độ độc quyền thuốc lá rượu và cục độc quyền toàn quốc. Tháng 6 định ra điều lệ chế độ độc quyền các tỉnh, kiểm tra điều lệ; tháng 8 tiếp tục đặc ra qui tắc phí chế độ độc quyền thuốc lá rượu, và điều lệ phụ trợ lẫn nhau mà thực hành. Chế độ độc quyền của chính phủ Bắc Kinh thực hành, trên thực tế vẫn là một loại đặc chế cho phép. Chính phủ không cần cung cấp nguồn vốn, sân bãi, không trực tiếp sản xuất kinh doanh rượu, cũng không tham dự thu mua, vận chuyển tiêu thụ rượu, thương nhân được ủy thác cho phép đặc biệt, tức là công việc của phân sạn hoặc quản lý chi sạn giải quyết các việc có liên quan về rượu. Người quản lý phải trước tiên đến cơ cấu độc quyền kích nạp tiền ký quỹ, sau khi nhận được phê chuẩn, phát cho giấy phép cho phép đặc biệt.
“Cơ chế điều lệ thuế buôn bán loại rượu”  năm 15 Dân Quốc.
Năm 15 Dân quốc, chính phủ Bắc Kinh công bố “Cơ cấu điều lệ thuế buôn bán rượu”. Qui định bất luận cơ chế rượu chế tạo ở Trung Hoa hoặc nhập khẩu ngoại quốc đều phải theo lệ nạp thuế, từ giá trưng thu 20%, từ doanh tiêu buôn bán cửa hàng xem xét trưng thu. Mỗi năm lại qui định ra quy tắc xưởng bỏ, hướng về cơ chế chế tạo thương nghiệp của rượu trưng thu thuế 10%. Bước đầu thành lập chế độ hai loại thuế sản xuất và tiêu thụ.
Điều lệ tạm thi hành độc quyền thuốc lá rượu của chính phủ Nam Kinh năm 16 Dân Quốc.
                        Năm 16 Dân Quốc, chính phủ Nam Kinh thành lập, tháng 6 cùng năm công bố “Điều lệ thi hành nhà nước độc quyền bán thuốc lá rượu”, qui định lấy thực hành quan đốc thương tiêu làm tôn chỉ. Cơ cấu tổ chức cơ quan độc quyền cùng chính phủ Bắc Kinh giống nhau về đại thể.
Tỉ lệ phí độc quyền lấy trưng thu 20% của giá quy định. Mỗi năm điều chỉnh một lần. Còn công bố “Điều lệ dự thầu vẫy gọi thương nghiệp độc quyền thuốc lá rượu các tỉnh” quy định trước khi cạnh tranh giữa công chúng, nhận người cao nhất vượt mức quá độ làm người được thầu, người được thầu cần giao nạp 20% mức bao cả năm làm tiền ký quỹ.
“Điều lệ thi hành độc quyền thuốc lá rượu” của năm 18 Dân Quốc.
Tháng 8 năm 18 Dân quốc đối với cách độc quyền lại thêm sửa chữa, công bố “Điều lệ thi hành độc quyền thuốc lá rượu”. Đồng thời định ra “Qui tắc tiền phạt độc quyền thuốc lá rượu”. So sánh cách độc quyền sửa chữa và cách cũ có thay đổi tương đối lớn: đem cục độc quyền thuốc lá rượu cấp tỉnh trước kia gọi là “Cục sự vụ thuốc lá rượu”, nhà độc quyền sửa thành Kê trưng sở. Bãi bỏ đi chi sạn độc quyền thuốc lá rượu, qui định chế độ tiêu thụ thuốc lá rượu thương nghiệp cần đến phân cục hoặc kê trưng sở xin đăng ký, còn theo tháng đem sản xuất hoặc tiêu thụ loại và số lượng của thuốc lá rượu đưa vào mẫu trình báo, giá cả do các tỉnh qui định, tỉ lệ phí độc quyền là 20% của giá rượu, theo giá chợ bình quân của năm gần nhất trưng thu, mỗi năm sửa chữa một lần. Giai đoạn này còn đặt ra “Qui tắc kiểm tra độc quyền thuốc lá rượu”, “Qui tắc tiền phạt độc quyền thuốc lá rượu”, “Điều lệ thi hành thuế loại rượu tây” v.v….
5.“Điều lệ trưng thu thuế loại rượu Tây cho dù nhà xưởng” và “Điều lệ tạm thi hành thuế theo giấy phép kinh doanh thuốc lá rượu” của năm 20 Dân Quốc.
Năm 20 Dân Quốc ( năm 1932), công bố “Điều lệ trưng thu thuế loại rượu tây cho dù nhà xưởng”, thực hành cách trưng thu cho dù nhà xưởng, tức là cho dù nhà xưởng trưng thu đủ một lần, lưu hành cả nước, không trưng thu lần nữa. Cùng năm còn định ra “Điều lệ tạm thi hành trưng thu thuế bia” và “Qui tắc trưng thu thuế nhân viên làm việc ở xưởng”, thuế bia và thuế rượu tây từ đây tách ra. Điều lệ này qui định: bia ở nội biên Trung Quốc lập xưởng sản xuất, đều cần theo bản điều lệ qui định hoàn thành giao nộp thuế bia. Thuế bia cũng do bộ phận giải quyết lệ phí thuế trực tiếp trưng thu, trưng đủ một lần, không trưng thu nữa. Thuế bia tạm định là theo trị giá trưng thu 20 %. Cách nộp khoản và xác minh có liên quan như loại rượu. Bắt đầu từ 15 tháng 6 năm 22 Dân Quốc, nhất loạt sửa là từ số lượng trưng thu, chia ra hòm đựng và thùng đựng hai loại thuế suất.
Năm 20 Dân Quốc còn công bố “Điều lệ tạm thi hành thuế theo giấy phép kinh doanh thuốc lá rượu”, điều lệ này thích ứng với các loại rượu sản xuất và tiêu thụ ở Trung Hoa, chia ra bán toàn bộ và bán lẽ hai loại lớn. Căn cứ qui mô doanh nghiệp bán toàn bộ chia ra làm 3 loại: loại A mỗi năm số lượng bán buôn ở 2000 tạ trở lên (1 tạ TQ=50kg-ND), mỗi quý trưng thu thuế 20 đồng bạc; loại B bán buôn ở khoảng 1000-2000 tạ mỗi quý trưng thu 24 đồng bạc; loại C số lượng bán buôn ở 1000 tạ trở xuống, mỗi quý trưng thu 16 đồng bạc. Tiêu thụ lẽ chia làm 4 loại: mỗi quý số bạc nộp phân biệt là 8 đồng, 4 đồng, 2 đồng và 5 hào. Điều lệ này đối với thuế theo giấy phép kinh doanh của loại rượu tây cũng có qui định. Chính phủ trung ương trưng thu thu nhập thuế theo giấy phép kinh doanh, trừ 1/10 do trung ương lưu lại ra, còn lại trích về cho các tỉnh thành làm thu nhập địa phương.
6.Quản lý rượu sau năm 22 Dân Quốc.
Năm 22 Dân Quốc (năm 1933), công bố “Điều lệ kiểm tra định mức thuế rượu địa phương”, rượu địa phương sản phẩm nội địa sửa là thuế định mức, thuế suất do phân loại rượu và các tỉnh không đồng nhau mà có chổ khác biệt.
Năm 25 Dân Quốc, công bố “Điều lệ tạm thi hành thuế chung bia sửa lại bộ tài chính trưng thu”, trưng thu thuế bia sửa lại qui về Cục thuế chung giải quyết, do cục thuế chung phái nhân viên đóng ở xưởng xác minh trưng thu, gọi là “thuế chung bia”. Thuế bia ban đầu từ số lượng trưng thu, thuế suất là 20%. Năm sau bởi vì từ giá trưng thu, đến nỗi làm cho thuế nạp nghiên cứu sai không đủ, thế là lại sửa là từ số lượng trưng thu.
Năm 26 Dân Quốc (năm 1937), chiến tranh chống Nhật bùng nổ, chính phủ Quốc Dân đảng để tăng cường thuế thu, dư dật nguồn gốc lương tiền là nguyên do, đem rượu địa phương các tỉnh nhất loạt tăng trưng thu 5 phần.
Năm 30 Dân Quốc, công bố “Điều lệ tạm thi hành thuế thuốc lá rượu nội địa”, qui định thuế thuốc lá rượu là thuế nhà nước, do cơ quan thuế vụ trực thuộc Sở thuế vụ Bộ tài chính trưng thu. Thuế loại thuốc lá rượu đều xác định trưng thu một lần ở nơi sản xuất trưng thu, lưu thông tiêu thụ trong nước, chính phủ địa phương đều không được thu một lần nữa bất kỳ thuế nào khác. Đây chính là dựa theo nguyên tắc “thuế chung” trưng thu thuế. Thuế chung chính là một vật một thuế, sau một thuế lưu hành không gì trở ngại, các nơi khác không được lấy bấy kỳ lý do gì trưng thu thuế nữa. Thuế chung là thuế xuất xưởng, toàn quốc áp dụng thuế suất thống nhất, thương nhân trong ngoài nước đãi ngộ như nhau. Thực hành thuế loại rượu sản xuất nội địa, nói rõ đã kết thúc chế độ phí độc quyền.
Điều lệ tạm thi hành năm 30 Dân Quốc còn qui định thuế loại rượu theo nơi sản xuất xác minh và quyết định giá cả hoàn thuế trưng thu 40%, làm điều lệnh tạm thi hành thích hợp, còn do bộ tài chính công bố “Qui trình tạm thi hành xem xét trưng thu thuế loại thuốc lá rượu sản xuất nội địa”, quy định trình tự trưng thu, sửa chữa chế độ trưng thu thuế hoặc cách miễn thuế của loại rượu, qui tắc kiểm tra và xử phạt v.v….
Năm 31 Dân Quốc (năm1942), thử nghiệm làm “Cách giao đặt nhận mức loại rượu sản phẩm trong nước”, bắt đầu từ Quảng Tây, về sau ở Xuyên (tên khác của Tứ Xuyên), Khang, Kiềm (tên khác của Quý Châu-ND), Cống (tên khác của Giang Tây), các tỉnh lần lượt thực hiện rộng rãi. Đây trên thực tế tương tư như chế độ thuế bao của Nam Tống ở nông thôn thực hành qua, thực hành không dễ, năm 34 Dân Quốc ngừng thực hiện.
Tháng 9 năm 31 Dân Quốc, bộ tài chính công bố “Cách tạm thi hành quản lý chế tạo thương nghiệp loại rượu sản xuất nội địa”. Qui định lại tiến hành đăng ký hộ nấu rượu, người chưa qua đăng ký không cho phép nấu rượu. Mỗi năm mỗi hộ lấy 2.4 vạn cân làm sản lượng thấp nhấp, kẽ bất mãn không cho phép đăng ký.

III/ Tửu chính Trung Quốc đương đại.
                       
Trước khi thành lập nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, khu giải phóng thời đó từng thực hành chuyên bán rượu. Năm 1949 sau khi thành lập nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa đến hiện tại có hơn 50 năm, trên cơ bản vẫn thực hành chính sách nhà nước chuyên bán đối với rượu. Nhưng ở thời kỳ lịch sử không giống nhau, do hoàn cảnh kinh tế xã hội không đồng nhau, biện pháp lựa chọn không giống nhau một cách tương ứng, cơ cấu quản lý chủ yếu cũng phát sinh một số thay đổi.
1.Chuyên bán loại rượu của thời kỳ đầu kiến quốc.
Tửu chính của thời kỳ đầu kiến quốc noi theo một số cách làm của thời kỳ Dân quốc, quản lý hành chính do tổng cục thuế vụ Bộ tài chính phụ trách.
Tháng 1 năm 1951, Bộ tài chính Trung Ương triệu tập hội nghị chuyên buôn bán lần thứ nhất toàn quốc, xác định rõ chính sách chuyên bán là một bộ phận tổ hợp thành của chính sách kinh tế tài chính nhà nước. Tháng 5 cùng năm, Bộ tài chính Trung ương công bố “Điều lệ tạm thi hành sự nghiệp chuyên buôn bán”, đối với sự nghiệp chuyên buôn bán của toàn quốc thực hành thống nhất giám sát và quản lý. Qui định sản phẩm chuyên bán đã xác định là loại rượu và thuốc lá cuộn dùng giấy hai loại. Quản lý hành chính của sự nghiệp chuyên bán do Tổng cục thuế vụ Bộ tài chính Trung Ương phụ trách, còn tổ chức xây dựng Tổng Công Ty sự nghiệp chuyên buôn bán Trung Quốc, đối với xí nghiệp có liên quan tiến hành quản lý. Hàng hóa chuyên buôn bán lấy quốc doanh, công tư hợp doanh, đặc biệt cho phép tư doanh và ủy thác gia công 4 loại phương thức kinh doanh, trong đó kế hoạch sản xuất do Tổng công ty chuyên mua bán thống nhất đặt ra.
Ngày 6 tháng 12 năm 1950, Tổng cục thuế vụ Bộ tài chính, Tổng công ty chuyên bán ngành rượu Hoa Bắc ở trong “Hướng dẫn về sửa đổi tiến hành quản lý trưng thu thuế loại rượu quốc doanh Hoa Bắc và tư nhân tạm cho phép”, trong đó đề ra “quyết định đối với bia, rượu vàng, rượu tây bắt chước theo, rượu sửa đổi chế độ, rượu trái cây đều đổi theo giá trưng thu thuế. Loại rượu hàng đầu nguyên liệu cồn hoặc rượu trắng có trong đó, cần lấy qui định phân biệt trưng thu thuế”. Cồn đổi là từ giá trưng thu thuế, rượu trắng theo mức thuế cố định, mỗi cân rượu trưng thu 2 cân rưỡi hạt kê.
Ngày 28 tháng 7 năm 1951, Tổng cục thuế vụ Bộ tài chính, công ty chuyên bán ngành rượu Hoa Bắc lại quyết định từ ngày 16 tháng 8 năm 1951 trở đi, nhất loạt căn cứ theo thuế suất loại rượu điều lệ tạm thi hành thuế hàng hóa qui định từ kế hoạch giá trưng thu. Trừ rượu trắng và cồn vẫn ở nơi tiêu thụ nộp thuế ra, các loại rượu khác đều thay đổi thành ở nơi sản xuất nạp thuế.
2. Chuyên bán loại rượu của thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
Đặc điểm của thời kỳ này là chuyên bán của rượu ở dưới lãnh đạo của bộ môn thương nghiệp tiến hành.
Ở thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, để thay đổi cơ quan hành chính chuyên buôn bán và cơ cấu xí nghiệp chuyên bán ở trong cục diện hỗn loạn không thống nhất trong phạm vi cả nước, bộ thương nghiệp soạn thảo ra “Qui trình tổ chức hành chánh sự nghiệp chuyên bán các cấp (bản thảo)”, đồng thời để đảm bảo chấp hành nghiêm ngặt sự nghiệp chuyên bán, công ty sự nghiệp chuyên bán Trung Quốc định ra “Cách làm thử chế độ trách nhiệm nghiệm thu hàng hóa”, qui định đơn vị thu mua loại rượu bắt buộc thiết lập nhân viên nghiệm thu chuyên nghiệp, đối với xưởng rượu tương đối lớn bố trí nhân viên ở xưởng, xưởng nhỏ hoặc phường rượu nhỏ, phân phối bố trí nhân viên kiểm nghiệm lưu động, phụ trách hoàn toàn. Đơn vị thu mua là cửa ải thứ nhất phụ trách kiểm nghiệm hàng hóa loại rượu và bảo đảm chất lượng rượu.
Ngày 10 tháng 2 năm 1953, Tổng cục thuế vụ Bộ tài chính và Tổng công ty sự nghiệp chuyên bán Trung Quốc đối với thuế thu, lợi nhuận chuyên bán và giá cả của loại rượu viết ra qui định: tỉ lệ lợi nhuận chuyên bán của rượu trắng, rượu vàng và cồn định là 11%, loại rượu khác là 10%; loại rượu chuyên bán dựa theo qui định cách làm thử thuế lưu thông hàng hóa, cần nạp thuế lúc xuất xưởng; dùng cồn sửa đổi chế độ rượu trắng, tạm thời theo một đạo thuế trung thu.
3.Chuyên bán loại rượu của thời kỳ đại nhảy vọt.
Năm 1958, theo cải cách thể chế quản lý thương nghiệp và giao cho cở sở quyền lực, ngoài danh tửu quốc gia và bộ phận bia vẫn thực hành quản lý kế hoạch thống nhất nhà nước ra, quyền cân đối của loại rượu khác đều giao quyền đến địa phương, lấy tỉnh (thành, khu) làm đơn vị thực hành địa phương sản xuất địa phương tiêu thụ. Rất nhiều địa phương vô hình trung đã bỏ qua đi chuyên bán rượu.
4.Chuyên bán loại rượu của thời kỳ điều chỉnh kinh tế quốc dân.
6 tháng cuối năm 1960 trở đi, trung ương đề ra 8 chữ phương châm “điều chỉnh, củng cố, phong phú, nâng cao”. Ngày 22 tháng 8 năm 1963 quốc vụ viện công bố “Thông tri về tăng cường công tác quản lý chuyên bán loại rượu” nhấn mạnh bắt buộc tiếp tục quán triệt chấp hành phương châm chuyên bán loại rượu, tăng cường công tác quản lý chuyên bán loại rượu, còn đối với sản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính, thu nhập lợi nhuận chuyên bán của rượu và cách phân chia làm ra qui định cụ thể. Thời gian này, sản xuất loại rượu và tiêu thụ loại rượu mỗi công ty mỗi chức vụ.
 5. Chuyên bán loại rượu của thời kỳ “Cách mạng văn hóa”
Ở thời kỳ “Đại cách mạng văn hóa”, đa số cơ cấu chuyên bán loại rượu khu vực hành chính bị triệt tiêu, nhân viên bị điều đi hoặc xuống cơ sở đến nông thôn hoặc cở sở, công tác quản lý chuyên bán rượu ở vào trạng thái không người quan tâm và không có hệ thống. Nhưng dưới hoàn cảnh lớn của thời đó lấy “giai cấp đấu tranh làm lưới”, sản xuất của rượu và công tác tiêu thụ đều ở vào dưới sự khống chế kế hoạch nhà nước tương đối là nghiêm khắc, trật tự sản xuất và lưu thông của loại rượu vẫn tương đối là bình thường. Đây cũng có thể nói là một loại yên tĩnh ở dưới mức độ sản xuất thấp, mức độ tiêu dùng thấp. Ngày 21 tháng 3 năm 1966, bộ thương nghiệp và bộ mậu dịch đối ngoại truyền đạt “Thông tri về đối với du khách mang theo hoặc gửi qua bưu điện nhập khẩu loại rượu tính phi hàng hóa miễn trưng thu lợi nhuận chuyên bán, mà ở năm 1954 đã từng qui định đối với loại rượu này do hải quan thay thế trưng thu lợi nhuận chuyên bán.”
6.Chuyên bán loại rượu của cải cách mở cửa đến nay.
            Công nghiệp nấu rượu nhà nước Trung Quốc mới ở 30 năm trước, phát triển tương đối chậm rãi. Sau cải cách mở cửa, nhất là từ sau năm 1980 phát triển của nó càng là nhanh chóng, xuất hiện đủ loại xí nghiệp làm làn sóng của loại rượu. Nhà nước đối với quản lý của ngành rượu mức độ khó khăn thêm lớn. Nhất là dưới thể chế bộ công nghiệp nhẹ quản lý sản xuất loại rượu, bộ thương nghiệp quản lý lưu thông loại rượu đã có từ đầu, đối với cơ cấu quản lý nhà nước một cấp thiết lập như thế nào, vận động làm như thế nào, vòn còn ở trong tìm kiếm. Thời gian này, rất nhiều biện pháp quảnlý mới đều tiếp tục ra khỏi bàn.
Ngày 5 tháng 4 năm 1978 quốc vụ viện phê chuyển bộ thương nghiệp, Ủy ban kế hoạch nhà nước, Bộ tài chính “Báo cáo tăng cường công tác quản lý chuyên bán loại rượu”. Báo cáo này đối với quản lý sản xuất, tiêu thụ, vận chuyển loại rượu, “Gia công nguyên liệu” của xưởng rượu, hộ gia đình nấu rượu, lợi nhuận chuyên bán và trốn thuế, tình hình làm trái pháp luật nợ chuyển giao lợi nhuận bán v.v…., đều viết ra qui định cụ thể.
Ngày 31 tháng 10 năm 1987, Bộ Thương Nghiệp và Bộ Công Thương phát ra “Thông tri về độ rượu rượu trắng hàng rời do đơn vị sản xuất giải quyết” qui định: công tác điều độ độ đậm đặc của rượu trắng hàng rời trên nguyên tắc do đơn vị sản xuất tiến hành; khâu lưu thông đều không được dùng cồn phối hợp điều chế rượu trắng nữa. Rượu trắng hàng rời trước khi xuất xưởng đều phải trải qua hóa nghiệm, còn định kỳ đưa đến bộ phận vệ sinh phòng dịch kiểm nghiệm, phù hợp chất lượng tiêu chuẩn mới có thể xuất xưởng.
Năm 1981 ban bố tiêu chuẩn quốc gia “Tiêu chuẩn vệ sinh rượu chưng cất và phối hợp điều chế rượu”, qui định dùng cồn làm phối hợp chế tạo rượu hoặc thức uống có chưa cồn khác, chổ cồn dùng bắt buộc phù hợp yêu cầu vệ sinh của rượu chưng cất; chổ chất phụ gia dùng bắt buộc phù hợp tiêu chuẩn vệ sinh sử dụng chất phụ gia thực phẩm. Năm 1982, năm 1986 và năm 1990, các bộ phận có liên quan nhà nước đều đối với công tác quản lý vệ sinh loại rượu viết ra qui định rõ ràng. Tháng 10 năm 1990, Bộ Vệ Sinh đã chỉnh lý “Cách quản lý vệ sinh loại rượu”.
Ngày 13 tháng 6 năm 1983, Bộ Tài Chính đã công bố “Thông tri về tăng cường quản lý trưng thu thuế loại rượu”, thời đó nấu rượu dùng lương thực chia làm số loại, có loại là lương thực dùng hàng ngày, có loại là dùng lương thực thức ăn gia súc, có loại là lương thực nhà nước thống nhất định giá, còn có qui tắc là lương thực thỏa thuận giá (giá cả hơi cao do nhà nước định giá lương thực). Ngay sau đó qui định: dùng lương thực dùng hàng ngày nấu rượu, thuế suất thu 60% trưng thu thuế; dùng lương thực thực phẩm gia súc nấu rượu, thuế suất thu 40% trưng thu; dùng lương thực thỏa thuận giá, do giá cả của nó tương đối cao, ví như vẫn theo thuế suất 60% trưng thu, thực tế tăng thêm gánh nặng của rất nhiều xí nghiệp sản xuất, đồng thời cũng giảm nhiều thu nhập thu thuế.
Ngày 8 tháng 5 năm 1001, văn phòng quốc vụ viện ở trong văn hàm phúc đáp bộ kinh tế mậu dịch “Thỉnh thị về các vấn đề có liên quan và phát triển ủy thác bán hàng rượu tây, bia, nghiệp vụ thức uống” chỉ ra: tiếp tục do bộ kinh tế mậu dịch đối với ủy thác bán hàng rượu tây nhập khẩu thực hành quản lý nghiêm ngặt, trước mắt tạm không tính hàng nhập khẩu ủy thác ra, nhất loại không phê chuẩn nhập khẩu rượu tây nữa. Đối với nhập khẩu của bia, thức uống, cần lập nên từ đây chế độ quản lý tương ứng, phòng ngừa nhập khẩu nhiều đường mù quáng.
Quốc vụ viện năm 1963 trong “Thông tri về tăng cường công tác quản lý chuyên bán loại rượu”, từng qui định cho Bộ công nghiệp nhẹ tâm điểm thống nhất sắp xếp sản xuất rượu, tiêu thụ loại rượu và quản lý hành chính loại rượu do bộ phận thương nghiệp các cấp lãnh đạo, cụ thể sự vụ hàng ngày do công ty thuốc lá rượu Đường Nghiệp phụ trách.
Quý 3 năm 1991, do cục pháp chế quốc vụ viện, bộ công nghiệp nhẹ và bộ công thương cùng nhau khởi thảo “Điều lệ quản lý loại rượu nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa” (Bản Thảo), báo cáo chuyển giao quốc vụ viện thẩm tra bàn xét, điều lệ quản lý này nội dung chủ yếu qui định đối với phương diện quản lý lưu thông loại rượu viết ra có: tiêu thụ loại rượu thực hành chế độ giấy phép kinh doanh. Xí nghiệp bắt buộc sau khi nhận được giấy phép kinh doanh loại rượu, tham gia vào loại rượu bán sĩ hoặc bán lẽ. Còn có qui định điều kiện đầy đủ bắt buộc nhận được giấy phép kinh doanh bán sĩ loại rượu. Xí nghiệp sản xuất loại rượu nhận được giấy phép sản xuất loại rượu cho phép tiêu thụ sản phẩm của xưởng, nhưng không được kinh doanh sản phẩm loại rượu của xí nghiệp khác.
Danh tửu nhà nước trong kế hoạch do Bộ công nghiệp nhẹ và Bộ công thương liên hợp truyền đạt kế hoạch thu mua điều phối, sản phẩm loại rượu khác do đơn vị tiêu thụ thương nghiệp và xí nghiệp sản xuất loại rượu thực hành hợp đồng thu mua. Danh tửu nhà nước do cơ cấu quản lý lưu thông loại rượu chỉ định đơn vị bán lẽ treo biển hành nghề kinh doanh tiêu thụ.
Đối với quản lý sản xuất và lưu thông loại rượu, “Điều lệ quản lý loại rượu nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa” cũng viết ra qui định tỉ mỉ.
Tửu chính Trung Quốc ở trên trình độ nhất định đã làm phồn vinh văn hóa rượu, bảo đảm phương hướng phát triển chính xác văn hóa rượu, đem văn hóa rượu Trung Quốc dẫn lên quỹ đạo thuận với lễ nghĩa, hợp với lễ đức, chặn đứng một cách có hiệu quả luồng gió không đứng đắn uống cuồng say khướt trên xã hội thời đó. Tửu chính Trung Quốc còn ở trên ý nghĩa nhất định thúc đẩy phát triển kinh tế và văn hóa xã hội Trung quốc, xúc tiến tiến bộ của xã hội. Tửu chính Trung quốc với tư cách là kho báu của văn hóa tửu Trung Quốc, nội dung quan trọng, phong phú giống nhau về văn hóa Trung Quốc và Thế Giới.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Rất cám ơn sự góp ý của bạn

Ebooks

15541471868 15541622158 anhchulacda" /> Ảnh Rượu trong nền văn hóa Trung Hoa Ảnh thủy hử hài hước 15541519566 Mai Mai Tuoi Muoi Ba con gau ngoc nghech chuheocucmichthanthuong Bia so tay an toan tre em anhtieulinhmieu for_hinhanh10"
 

Khach tham

DMCA