Tiết thứ tư: Lịch sử uống rượu
Thứ Ba, 17 tháng 6, 2014
Trung Quốc là nước có nền văn hóa
cổ xưa đứng sừng sửng thế giới, cũng là cố hương của rượu. Trong con
sông dài lịch sử hơn 5000 năm của dân tộc Trung Hoa, rượu gần như thẩm
thấu vào các lĩnh vực trong cuộc sống xã hội. Lịch sử uống rượu
Trung quốc, có thể truy ngược dòng thời kỳ thượng cổ đến lịch sử
phát triển xã hội nhân loại. Trong “Sử Ký . Ân Bản Ký” thì có Trụ
vương “lấy rượu làm ao, treo thịt
làm rừng”, ghi chép của “Vi Trường Dạ Chi Ẩm”, trong “Thi Kinh” câu
thơ
“Thập
nguyệt hoạch đạo,
vi
thử xuân tửu”
Và
“Vi
thử tửu xuân,
dĩ
giới mi thọ”.
Theo lịch sử ghi chép:
Người Trung Quốc ở thời đại triều Thương đã có thói quen uống rượu, còn lấy rượu để tế thần. Sau nhà Hán, nhà Đường, ngoài rượu vàng ra, các loại rượu trắng, rượu thuốc, rượu trái cây trở thành ẩm phẩm cuộc sống thường ngày của mọi người.
Người Trung Quốc ở thời đại triều Thương đã có thói quen uống rượu, còn lấy rượu để tế thần. Sau nhà Hán, nhà Đường, ngoài rượu vàng ra, các loại rượu trắng, rượu thuốc, rượu trái cây trở thành ẩm phẩm cuộc sống thường ngày của mọi người.
Thời kỳ Thương Chu, ao rượu của Trụ Vương
tạo có thể đi thuyền, trong cả ngày không là mỹ tửu thì là mỹ sắc, còn thường
xuyên ôm mỹ nữ nhảy vào ao rượu hí ẩm, đùa chơi hôn mê cả đầu, kết quả đem
giang sơn cũng đừa chơi hết cả, kiểm chứng qua lời tiên đoán của Đại Vũ “Nhật hậu tất hữu tửu sắc vong quốc giả”.
Rượu thời đó phổ biến dùng cho thờ cúng, mà quy mô còn tương đối lớn. Trong “Lễ
Ký . Biểu Ký” ghi chép
“Tư ‘粢’
(loại công cụ cổ đại dùng thờ tự) thịnh cử sướng, dĩ sự thượng đế”.
Theo ghi chép thời đại nhà Ân nhà Thương
quy mô thờ tự rất to lớn. Trong “Ân Khư Thư Khế Tiền Biên” có một bài bói “Tế ngưỡng bốc dửu (bình đựng rượu đời xưa),
đàn sướng bách, ngưu bách dụng”. Ý nói: một lần tế tự cần dùng một trăm
bình rượu, một trăm cái đầu trâu. Bình đựng rượu dùng tế tự ước khoảng 3 cân rượu,
một trăm bình tức 300 cân, đủ thấy cực kỳ lớn của quy mô thờ tự.
Triều đại nhà Chu
rút ra bài học của Trụ Vương ban bố “Tửu Cáo”, bắt đầu cấm rượu lần thứ nhất
trên lịch sử Trung quốc. Trong đó không chỉ quy định vương công chư hầu không
cho phép uống rượu ngoài lễ, một điều nghiêm khắc nhất là không cho phép người
dân uống rượu đám đông: “quần ẩm,
nhữ vật dật, tận chấp câu dĩ quy vu Chu ,
dữ kì sát”. Tức là đối với dân
chúng tụ hợp uống rượu không thể bỏ qua, toàn bộ bắt hết đưa về kinh thành giết
chết. “Tửu Cáo” còn qui định, người chấp pháp bất lực như nhau có tội chém đầu.
Còn ở triều đại nhà Chu tế tự thiên địa trước
tiên vua là đại tế, thêm rượu 3 lần; tế tự sông núi xã thần là trung tế, thêm
rượu 2 lần; tế tự bác gió thầy mưa, thêm rượu 1 lần. Nguyên lão trọng thần thì
theo phiếu cung cấp rượu, quốc vương và vương hậu không chịu hạn chế này. Rượu
thời này chủ yếu là để vương thất làm cả, cung cấp giai cấp thống trị dùng hưởng
thụ.
Cổ đại uống rượu có một loại lễ nghi cao thượng tương
truyền đời đời. Bắt đầu từ triều đại nhà Chu, Trung Quốc đã thực hành một loại
chế độ lễ nghi thiết đãi yến tiệc, thiết đãi và yến tiệc là hai loại lễ tiết
không giống nhau. Thiết đãi (lấy rượu món ăn chiêu đãi người) chủ yếu là thiên
tử đãi tiệc chư hầu, hoặc tiệc chiêu đãi lẫn nhau giữa các chư hầu, phần lớn cữ
hành ở thái miếu. Rượu đãi khách một bàn hai hủ, cừu non một con. Chủ khách đi
lên nhà chính, giơ ly chức mừng. Thông thường qui mô to lớn, bề ngoài nghiêm
túc. Mục đích không phải ăn uống, chủ yếu là thiên tử và chư hầu tiếp xúc tình
cảm, thể hiện ý lấy lễ trị quốc an bang. Yến tiệc chính là yến hội, chủ yếu là
lễ tiệc quân thần ngày xưa, điạ điểm ở tẩm cung. Phần lớn nấu chó mà ăn, rượu
và thức nhắm thịnh soạn, tận tình ăn uống, cảnh tưởng nồng nhiệt. Thông thường
sau khi qua 3 tuần rượu, thật là tiệc rượu rưng bừng, uống hết mà tản. Sau triều
đại nhà Chu, các đời hoàng đế tuân theo cổ truyền còn lại, trên cơ sở của lễ
thiết yến lại tăng thêm lên rất nhiều yến hội, như đại yến nguyên đán, yến ngày
lễ, tiệc ngày sinh hoàng đế v.v….địa điểm sửa lại ở giữa lầu các vườn cây, hình
thức cũng nhẹ nhàng hoạt bát rất nhiều.
Thời Tam Quốc Ngụy Văn Đế Tào Phi thích uống rượu, nhất
là thích uống rượu bồ đào. Ông ta không chỉ tự mình thích rượu bồ đào, còn đem
yêu thích và quan điểm của mình đối với trái nho và rượu nho viết vào chiếu
thư, bày tỏ ý kiến với quần thần. Ngụy Văn đế ở trong “Chiếu Quần Thần” viết
nói:
“Tam thế trưởng
giả tri bi phục,
ngũ thế trưởng giả tri ẩm thực.
Thử ngôn bị
phục ẩm thực,
phi trưởng giả
bất biệt dã. ……
Trung Quốc
trân quả thậm đa,
thả phúc vi
thuyết bồ đào.
Đương kì chu hạ thiệp thu,
thượng hữu dư
thử,
túy tửu túc tỉnh,
yểm lộ nhi thực.
Cam nhi bất
di,
toan như bất xuế,
lãnh nhi bất
hàn,
vi trường trấp
đa,
trừ phiền giải
khát.
Hựu nhưỡng dĩ
vi tửu,
cam vu cúc
nghiệt,
thiện túy nhi
dị tỉnh.
Đạo chi cố dĩ
lưu diên yến thóa,
huống thân thực
chi tà.
Tha phương chi quả,
ninh hữu thất
chi giả”.
Tư cách là đế vương, trong chiếu thư viết cho quần thần
không chỉ nói về ăn cơm mặc áo, càng nói mạnh về yêu thích của mình đối với nho
và rượu nho, còn nói chỉ cần nhắc đến rượu bồ đào cái tên này, thì đủ để làm
cho người ta rõ dãi rồi, càng không cần nói tự mình uống lên một hớp, điều này
e rằng cũng là trước chưa có sau này cũng không có. “”Tam Quốc Chí . Ngụy Thư .
Ngụy Văn Đế Ký” là như thế bình xét về Ngụy Văn Đế:
“Ngụy Văn Đế
thiên tư văn vẻ, hạ bút thành văn, học rộng nhớ nhiều, tài nghệ kiêm đủ”.
Có đề xướng và gắng sức tham gia của Ngụy Văn Đế, nghề
nghiệp rượu nho nhận được hồi phục và phát triển, khiến cho Tấn triều và thời kỳ
Nam Băc Tống sau này, rượu nho trở thành mỹ tửu của vương công đại thần, nhân vật
nổi tiếng xã hội thưởng ẩm trên bàn tiệc, văn hóa rượu nho ngày càng nổi lên.
Sau khi Tùy Văn đế thống nhất Trung Quốc một lần nữa,
trải qua quá độ ngắn ngủi, tức là “Trinh Quan Chi Trị” của Đường triều và thời
kỳ Đường thịnh hơn 100 năm. Thời gian này do mở rộng lãnh thổ, sức nước cường
thịnh, văn hóa phồn vinh, uống rượu đã không còn là đặc quyền của vương công
quý tộc, văn nhân danh sĩ nữa, người dân cũng phổ biến uống rượu. Nghe nói Đường
Đại Ngụy Trưng tay nghề nấu rượu rất cao siêu, từng nấu ra Lăng Lộc, Thúy Đào 2
loại rượu, rất là quý hiếm. Nghe nói cất ở trong vò, 10 năm cũng không thể thối.
Đường Thái Tông rất thích rượu của Ngụy Trưng, đề thơ viết:
“Lăng Lộc thắng
Lan Sinh (Hán Cung Danh tửu),
Thúy Đào qua
Ngọc Khiết (Tùy Đang Đế Cung Trung Danh tửu).
Ngàn ngày say không tỉnh
mười năm vị không mất”.
Xem ra rượu của Ngụy Trưng Đường triều nhất định là rượu
gạo độ cồn tương đối cao, nếu không thì rất khó làm đến “mười năm vị không mất”.
Hơn nữa, thời kỳ Đường thịnh, tập tục xã hội rộng mở,
không chỉ nam nhân uống rượu, nữ nhân cũng phổ biến uống rượu. Nữ nhân đẫy đà
là cái đẹp thời đó công nhận, nữ nhân say rượu càng là một cái đẹp. Đường Minh
Hoàng Lý Long Cơ vô cùng yêu thích cái đẹp trang điểm tình tứ còn lại khi say của
Dương Ngọc Hoàn thường gọi đùa quý phi say sưa là
“Khởi phi tử
túy,
thị hải đường
thụy vị túc
nhĩ”.
Thời đó phụ nữ khi trang điểm thích ở trên mặt bôi lên
2 miếng son đỏ, nghe nói là thời đó rất phổ biến cách trang điểm này, gọi là
“trang điểm choáng rượu”. Gần đây Cảng Đài và thành phố ven biển lưu hành
trang điểm cháy nắng, có thể nói chính là hiện lại “trang điểm choáng rượu”
của phụ nữ Đường triều hơn ngàn năm trước.
Rượu của Tống đại mang nhiều tên chữ Đường, như Tư
Xuân Đường, Trung Hòa Đường, Tế Mỹ Đường, Mi Thọ Đường v.v…., cũng có tên của
tiền triều trước đây, như Vạn Gia Xuân, Vạn Tượng Xuân, Hoàng Đô Xuân, Bồng Lai
Xuân v.v…. Theo ghi chép, hoàng đế Nam Tống từng đem một loại gọi là Lưu Xuân tửu
ban thưởng cho đại thần.
Đến Nguyên Đạii, rượu bồ đào thường được nhà thống trị
Nguyên triều dùng cho tiệc chiêu đãi, ban thưởng cho vương công đại thần, còn dùng
ban thưởng cho đại sứ ngoại quốc và ngoại tộc. Sứ giả Nam tống Từ Đình lúc đi sứ Thảo
Nguyên, được tiếp kiến Nguyên Thái Tông, còn thưởng cho rượu sữa ngựa. Từ Đình
ghi:
“Sơ đáo Kim
Trường, Đát chủ (Thái Tông Oa Khóat Đài) ẩn dĩ mã nãi, sắc thanh nhi vị điềm”.
Rượu bồ đào là thời kỳ đầu Hãn quốc Mông Cổ do Úy Ngột
Nhi thủ lĩnh Diệc Đô Hộ cống hiến. Từ Đình cũng ở trong Kim Trường uống qua,
ông ta nói:
“(Bộc nhân) hựu
lưỡng thứ (nhập) Kim Trường trung tống bồ đào tửu, thịnh dĩ pha lê bình, nhất
bình (chích) khả tắc thập dư tiểu trản, kì sắc như nam phương thi tất, vị thậm
điềm. Văn đa ẩm Diệc túy, đán (khả tích) vô duyên đa ẩm nhĩ”.
Cùng lúc do phát triển mạnh của ngành trồng nho và ngành
nấu rượu nho, thức uống dùng rượu nho không còn là quyền phát minh sáng chế của
vương công quý tộc nữa, người dân bình thường cũng uống dùng rượu nho. Từ đây
thơ về nho và rượu nho của một số người dân bình thường, ẩn sĩ trong núi và nữ
thi nhân đều có thể đọc được. Nghe nói Dương Thiếc Nhai của Nguyên Đại thích lấy
hài cong kỳ nữ uống rượu. Từ lúc Thiếc Nhai sáng chế chiếc ly hài, mọi người tự
cho mình là phong lưu tới tấp bắt chước theo, đến Thanh Đại, tục lệ ly hài uống
rượu càng mở rộng, mãi đến năm Dân quốc vẫn như cũ.
Cuối nhà Thanh đầu Dân Quốc, rượu bồ đào không chỉ là ẩm
phẩm của vương công quý tộc, ở trường hợp xã giao thông thường và trong quán rượu
cũng đều dùng để uống. Những điều này cũng có thể từ trong tác phẩm văn học thời
đó phản ánh ra. Ông nội của Tào Tuyết Cần Tào Dần nơi tác phẩm “Phó Hoài Chu
Hành Tạp thi Chi Lục . Tương Vong” viết:
“Đoản nhật
thiên phàm cấp,
hổ hà pha
loãng cao.
Lục yên phi giáp
điệp,
kim đấu phiếm bồ đào.
Thất tẩu say hồng
khiếu,
bác không huỳnh hộc phương.
Bồng sơn mạn trữ bị,
hà xử tả bô đào.”
Tào Dần làm quan đến chức Thông Chính Sử,
quản lý chế tạo dệt Giang Ninh, giám sát ngự sử vận chuyển muối đường thủy lưỡng
hoài, đây đều là sự thực, của béo bổ làm cho người ta đổ máu mắt, cho phép ông
ta sinh thời hưởng hết vinh hoa phú quý. Bài thơ này nói với chúng ta: rượu nho
ở Thanh triều vẫn là mỹ tửu tôn trung của thượng tầng xã hội thưởng ẩm. Trong “Ngô
Cơ Khuyến Tửu” của Phí Tích Hoàng cũng viết ra tình cảnh thức uống trường hợp
xã giao thời đó dùng rượu bồ đào.
Tổng kết lại mà nói, Trung Quốc trong lịch
sử 5000 năm dài đằng đẳng của nó các đời các triều đại chưa hề không uống rượu,
chỉ là người uống rượu ở mức độ số lần, trường hợp uống rượu và hao hụt ít nhiều
lượng rượu không giống nhau mà thôi.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Rất cám ơn sự góp ý của bạn