II/Tiểu thuyết và rượu.
Thứ Tư, 23 tháng 7, 2014
“Tam Quốc Diễn Nghĩa”, “Thủy Hử Truyện”, “Tây Du Ký”,
“Hồng Lâu Mộng” bốn bộ tiểu thuyết tác phẩm nổi tiếng này, đều nhiều lần viết đến
rượu. “Liêu Trai Chí Dị”, “Tam Ngôn Nhị Phách” v.v.. rất nhiều tác phẩm, cũng đều
có liên quan cùng rượu. Ví dụ như trong “Lão Tàn Du Ký”, tác giả mượn rượu hư cấu
cốt truyện; “Lý Bình Nhì thì thầm Phỉ
Thúy Cao, Phan Kim Liên say náo giá bồ đào”; trong “Kính Hoa Duyên”, đã
miêu tả Võ Tắc Thiên say rượu hiện lộng quyền như thế nào; Chu Học Đạo trong “Nho
Lâm Ngoại Sử” sửa sĩ rút ra chân tài, Hồ đồ hộ hành hung náo động tin chiến thắng;
“Bài hoa tửu đại náo Hỉ Xuân đường, Tràng Mộc Chung sơ phỏng văn tàn viện”
trong “Quan Trường hiện hình ký”…..ở trong tiểu thuyết nổi tiếng hiện đại tác
giả Lỗ Tấn, Ba Kim v.v…., cũng rời không
khỏi rượu. Mà còn, thông thường là ở trong tiểu thuyết tình tiết có liên quan với
nhau viết đến rượu, đều tương đối là sinh động, có thể tính cách đọc tương đối
mạnh.
1- Miêu tả có liên quan về rượu trong “Thủy Hử Truyện”.
“Thủy Hử Truyện” với tư cách là một trong bốn tác phẩm
nổi tiếng, tác giả của nó là Thi Nại Am người Nguyên triều, cũng có người nói
là La Quán Trung người đầu nhà Minh. Minh Cao Nho “Bách Xuyên Thư Chí” ghi chép
những phát hiện này, nơi “Bản tiền đường (钱塘)
Thi Nại Am, La Quán Trung biên tập”. Trong quá trình lưu chuyển, văn bản của nó
có 120 hồi, 115 hồi, 70 hồi, trong đó bản 70 hồi có lời bình của Kim Thánh Thán
người đầu nhà Thanh, tương đối là thịnh hành.
Trong sách này viết đến Ngô Dụng Trí Thủ Sinh Thìn
Cương; Võ Tòng Cảnh Dương Phong say rượu đánh chết mãnh hổ, say đánh Khổng Lượng,
say đánh Tưởng Môn Thần; Tống Giang Tầm Dương lầu rượu say đề thơ phản; Lâm
Xung ở miếu sơn thần Phong Tuyết sau khi uống rượu giết kẽ thù; Lỗ Trí Thâm say
giết Trấn Quan Tây, say náo động Ngũ Đài Sơn; ngay cả cái chết của Tống Giang,
Lý Đạt Đẳng Nhân, cũng đều do vì uống Trẩm
tửu (giống chim độc truyền rằng lông cho vào rượu thành thuốc độc-ND).
Trong đó hồi thứ 16 và 17 trong quyển 70 hồi ghi chép
câu chuyện của Trí Thủ Sinh Thìn Cương, rất đáng được mọi người mãi mãi ghi nhớ,
bởi vì đây chính là lợi dụng tâm lý của một số người thường ngày tham uống mà
tư tưởng trên dây tê liệt. Bối cảnh của câu chuyện là thế này: những năm cuối Bắc
Tống, Thái thái sư làm thọ, quan lại trong ngoài kinh đều hướng về ông ta kính
biếu lễ vật; con rễ của ông ta trung thư giữ vị trí trông coi giống lúa phủ nổi
tiếng Bắc Kinh, cũng mua kim châu báu vật hết 10 vạn quan tiền, phái đề hạt
Dương Chí áp giả tặng cho bố vợ. Lúc đó Ngô Dụng, Hoàng Cái bảy người họ sẳn được
tin tức này, liền đóng vai làm người bán táo, ngoài ra còn tìm người đàn ông
nhàn rỗi Bạch Thắng đóng vai làm người bán
rượu, cùng nhau bố trí cạm bẫy, làm 15 người đi vào nề nếp áp tải tặng lễ
vật. Hiện tại chọn chép mấy đoạn nhỏ trong đó như sau:
………Lúc vừa nữa
bát, chỉ thấy từ xa xa một người đàn ông, gánh một đôi thùng gánh, hát đi lên
Cương Tử Lai, hát nói:
“Xích nhật
viên viên tự hỏa thiêu, dã điền hòa đạo bán khô tiêu. Nông phu tam nội như
thang chử, công tử vương tôn bả phiến dao!”
Người đàn ông
đó trong miệng vừa hát, vừa đi lên trong rừng thông Cương tử Lai hạ đôi thùng
gánh xuống, ngồi dưới đất hóng mát. Các quân sĩ nhìn thấy, liền hỏi người đàn
ông đó nói: “trong thùng của ngươi là vật gì vậy?” Người đàn ông đó trả lời
nói: “là rượu trắng”. …..Dương Chí nói: “thôn này của ngươi đéo hiểu được cái
gì! Đến đây chỉ chú ý đến ăn quà vặt! Không hiểu khó khăn đương chờ đợi trên đường đi! Có bao nhiêu hảo
hán bị thuốc mê tê đổ rồi”
Người đàn ông
gánh rượu nhìn Dương Chí cười nhạt nói:
“người khách
quan này thật không hiểu chuyện! Vốn dĩ ta không bán cho ngươi uống, sao lại
nói chi lời nói không hơi sức thế này!”
Đang lúc cây
thông vừa náo động tranh nhau nói, chỉ thấy trong rừng thông đối diện một tốp
lái buôn buôn táo, đều xách dao rựa đi ra hỏi nói:
“mấy người cải
nhau chuyện gì vậy?”
Người đàn ông
gánh rượu nói:
“tôi tự gánh
rượu này qua thôn Cương Tử bán, trời nóng quá ngồi ở đây hóng mát, mấy người họ
muốn hỏi tôi mua chút gì để ăn, tôi lại chưa từng bán cho họ, người khách quan
này nói trong rượu của tôi có thuốc mê gì đó, người nói xem, nói ra lời nói kiểu
này có buồn cười không?”
Bảy người
khách đó nói:
“hừ, ta chỉ
nghĩ có kẽ xấu, hóa ra thế này. Nói một tiếng cũng không làm túng thiếu. Chúng
ta đang muốn có rượu giải khát, đã là sự hoài nghi của họ, tạm thời bán cho
chúng ta uống”.
Người gánh rượu
nói:
“không bán,
không bán!”
Bảy người
khách này nói:
“chàng trai
điêu cũng không hiểu chuyện! Chúng ta chờ đợi không biết thuyết phục ngươi.
Ngươi dù sao đem đến trong thôn bán, nói chung người ta trả ngươi tiền, cho dù
bán một ít cho chúng ta, có gì mà không được? Xem như ngươi coi là bố thí chè bột
mì, lại vừa cứu chúng tôi khát nóng”.
Chàng trai
gánh rượu liền nói:
“bán một
thùng cho người không vấn đề gì, chỉ là bị họ nói lời nói không hay, lại không
có bát gáo múc uống”.
Bảy người đó
nói:
“chàng trai
này quá cẩn thận! Liền nói luôn một tiếng, lấy cái gì không được? Chúng ta tự
có gáo dừa ở đây”.
Chỉ thấy hai
người lái buôn đi đến trước xe lấy ra hai cái gáo dừa, một cái bê ra một nắm to
trái táo đến. Bảy người đứng ở bên thùng, luân phiên thay đổi múc rượu uống,
đem táo nhắm. Không đầy một giờ, một thùng rượu đều uống hết rồi….
Đám quân hán
đối diện nhìn thấy rồi, trong lòng ngứa ngái lên, đều chờ đợi xin uống……
Bảy người lái
buôn buôn táo đứng ở cây thông bên cạnh, chỉ vào 15 người đó nói rằng:
“lệnh này,
ngã này!”
Chỉ thấy 15
người này: đầu nặng chân nhẹ, từng người từng người đưa mắt nhìn nhau, đều yếu
mềm ngã xuống. Bảy người lái buôn đó từ trong rừng cây thông đẩy ra 7 chiếc xe
Giang Châu, đem táo ở trên xe đều đổ ở trên đất, đem 11 gánh kim châu báu vật chất vào trong xe, che đậy xong rồi, nói lớn
“inh tai nhức óc” (làm phiền rồi; Xin lỗi nhé)! Rồi thẳng một mạch hướng về
chân đồi Hoàng Nê đẩy xe đi. Dương Chí trong miệng kêu khổ, mềm nhũng cả thân
mình, giãy giụa không được. 15 người đang trơ mắt nhìn 7 người họ đều đem kim
châu báu vật xếp đem đi, chỉ là dậy không được, vùng thoát không ra, nói không
xong.
Tôi còn hỏi bạn
(tác giả hỏi người đọc): 7 người này suy cho cùng họ là ai? Không phải ai khác,
hóa ra chính là Ngô Dụng, Hoàng Cái, Công tôn Thắng, Lưu Đường, Tam Nguyễn (chỉ
3 người huynh đệ Nguyễn Tiểu Nhị, Nguyễn Tiểu Ngũ, Nguyễn Tiểu Thất) 7 người
này. Nhưng tài là chàng trai gánh rượu Bạch Nhật Thử Bạch Thắng. Nhưng dùng thuốc
mê như thế nào? Hóa ra lúc gánh lên Cương Tử, hai thùng đều là rượu ngon, 7 người
uống trước hết một thùng, Lưu Đường kéo lên nắp của một thùng khác, lại múc nữa
gáo uống, cố ý muốn họ nhìn thấy, chẳng qua là gọi người không thay lòng đổi dạ.
Lần sau Ngô Dụng đi vào trong rừng thông lấy ra thuốc mê đến, rũ ở trong gáo,
chỉ làm ra vẻ đi đến lấy thêm rượu ông ta uống, khi đem gáo đi múc, thuốc mê đã
trộn ở trong rượu, lại vờ vĩnh múc nữa gáo muốn uống, Bạch Thắng liền giang tay
đoạt lại trút hết vào ở trong thùng: cái này chính là kế sách. Tính toán đó (kế
sách) đều là chủ trương của Ngô Dụng. Đây gọi là “Trí Thủ Sinh Thìn Cương”….
2- Miêu tả có liên quan về rượu trong “Tây Du Ký”.
“Tây Du Ký” do Ngô Thừa Ân Minh đại sáng tác. Trong đó
tình tiết tương đối là sinh động “Tôn Ngô Không đại náo hội bàn đào”. Hiện
trích ra như sau:
Trong đó trải
ra thẳng hàng ngay ngắn, lại còn chưa có tiên đến. Đại Thánh điểm xem không hết,
bổng ngửi đến một luồng mùi hương rượu xông vào mũi; liền quay đầu lại, thấy dưới
hành lang dài nhà ngang vách tường bên phải, có mấy vị quan tiên làm ra rượu, lực
sĩ vận chuyển bả rượu, dẫn dắt mấy đạo nhân vận chuyển nước, chú bé nhóm lửa, ở
bên trong cọ vò rửa chum, đã tạo thành ngọc dịch quỳnh tương, hương lao giai
nhưỡng. Đại Thánh ngăn không được nước bọt chảy qua hai bên mép, liền muốn đi uống,
làm gì được đây những người đó đều đang ở trong này. Ông ta liền làm một phép
thần thông, nhổ xuống mấy cọng lông, bỏ vào trong miệng nhai nhổ, phun ra miệng
niệm chú, hô “biến” liền biến thành mấy con sâu buồn ngủ, bò ở trên mặt mọi người.
Bạn xem tốp người này, tay mềm nhũng đầu cúi thấp, khép lông mày nhắm mắt, bỏ
đi người giúp việc đều đi ngủ gật. Đại Thánh lại cầm lấy một số bách vị bát
trân, giai hào dị phẩm, đi vào bên trong hành lang dài, kề hủ, sát vào vò, bỏ
ra hết sức khả năng uống một hồi. Uống hết một thời gian dài, say rồi.Tự đoán
chừng nói: “không hay rồi! không hay rồi! Lát nữa hội, khách mời đến, lại không
trách móc ta sao? Tạm thời cầm lấy, thế nào là tốt? Chi bằng mau quay về phủ ngủ
đi đã.”
(Sau khi tôn
Ngộ Không về đến Hoa Quả Sơn Thủy Liêm Động) các quái nghe tiếng quá vui, liền
bày rượu trái cây thiết cơm tẩy trần, đem rượu dừa rót đầy một bát đá dâng lên.
Đại Thánh uống hết một hớp, liền nhe răng há miệng nói: “uống không ngon! Uống
không ngon!” Hai tướng Băng, Ba nói: “Đại Thánh ở thiên cung uống rượu tiên, ăn
thức ăn tiên, là dùng rượu dừa không có gì ngon miêng. Thường Ngôn nói: ‘ngon
không ngon, hương trong thủy’”. Đại Thánh nói: “các ngươi thật là ‘thân không
thân, người cố hương’. Ta ngày nay từ lâu ở trong Dao Trì lúc dễ chịu, nhìn thấy
dưới hành lang dài đó, có rất nhiều bình hộp, đều là Ngọc Dịch Quỳnh Tương, các
ngươi đều chưa nếm qua. Đợi ta đi trộm của họ mấy bình về, các ngươi mỗi đứa uống
nữa ly, từng đứa từng đứa cùng trường sinh bất lão”. Chúng hầu sung sướng vô
cùng. Đại Thánh lại ra khỏi cửa động, lại giở nhất cân bán, dùng phép ẩn thân,
thẳng đến hội bàn đào, tiến vào cung vua Dao Trì, chỉ thấy mấy người làm rượu,
vận chuyển bả rượu, vận chuyển nước, nhóm lò đó, vẫn còn đang ngủ say chưa tỉnh.
Đại Thánh đem hai bình to kẹp dưới nách, hai tay xách hai bình, lại vượt lên
quay đầu mây quay về, hội với chúng hầu ở trong hang động, liền làm một “hội rượu
tiên”, mỗi đứa uống vài ly, vui sướng không dám nhắc đến.
3- Miêu tả có liên quan về rượu trong “Tam Quốc Diễn
Nghĩa”
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” do La Quán Trung đầu nhà Minh cuối
nhà Nguyên sáng tác; đầu nhà Thanh Mao Tôn Cương lại sáng tác một số, trở thành
bản 120 hồi lưu hành hiện tại. Trong sách này tình tiết đối với rượu làm miêu tả
sinh động có: Đào viên tam kết nghĩa, Chu Du giả say làm cho Tưởng Can trúng kế,
Quan Vân Trường đơn đao phó hội, rượu ấm trảm Hoa Hùng; Tào Tháo Đại Yến Đồng
Tước Đài, Tào Tháo cùng Lưu Bị “Mơ xanh nấu rượu luận anh hùng”. Ở đây chỉ đem
“Đào viên tam kết nghĩa” trích như sau:
Phi nói:
“Phía sau Ngô Trang có một vườn đào, đúng lúc hoa nở mạnh; Ngày mai làm ở trong
vườn tế cáo trời đất, ba người chúng ta kết làm huynh đệ, hiệp lực đồng tâm, trấn
Nhiên hậu đồ đại sự”. Huyền Đức, Vân Trường đồng thanh ứng nói: “như vậy rất
hay”. Ngày hôm sau, ở trong vườn đào, chuẩn bị các khoản chim, bò, ngựa trắng đồ
tế lễ, ba người đốt hương lại bái còn nói lời thề “Mong Lưu Bị, Quan Vũ, Trương
Phi, tuy rằng khác họ, đã kết làm huynh đệ, thì đồng tâm hiệp lực, cứu khốn phò
nguy; thượng báo quốc gia, hạ an lê thứ; không cầu cùng năm cùng tháng sinh, chỉ
nguyện đồng niên sơn nguyệt cùng ngày chết. Hoàng thiên hậu thổ, thực giám lòng
này. Bội nghĩa vong ân, thiên nhân cũng giết!” Thề xong, bái Huyền Đức làm
huynh, Quan Vũ làm thứ, Trương Phi làm đệ. Tế xong trời đất, lại giết bò thiết
đãi rượu, tập hợp dũng sĩ trong thôn, được có hơn 300 người, tựu trong vườn đào
uống thả cửa một bửa.
Lưu Bị: tự Huyền Đức, thời Tam Quốc người lập nên thục
Quốc. “Bị thua trong cuộc chiến Ngô Thục Di Lăng” không bao lâu liền ốm chết.
Quan Vũ: tự Vân Trường, đại tướng Thục quốc, bị Tôn Quyền bất ngờ đánh chiếm
Kinh Châu, ông ta thua đi Mạch Thành (Đương Dương Đông Hồ Bắc ngày nay), bịnh
thua bị bắt giết. Trương Phi: tự Ích Đức, cùng Quan Vũ cùng gọi là “vạn nhân địch”,
theo Lưu Bị đánh Ngô, trước lúc khởi hành bị bộ tướng đâm chết. Lê thứ: người
dân bình thường.
4- Miêu tả có liên quan về rượu trong “Hồng Lâu Mộng”
“Hồng Lâu Mộng” 80 hồi trước thuần Tào Tuyết Cần sáng
tác, 40 hồi sau do Cao Ngạc sáng tác nối tiếp. Nội dung trong bộ tiểu thuyết
này miêu tả về rượu, có mấy đặc điểm dưới đây: một là gần như toàn bộ sách đều
nối liền về rượu, từ hồi thứ nhất đến hồi thứ 117, cảnh trực tiếp miêu tả uống
rượu có hơn 60 chổ, toàn bộ sách tổng cộng xuất hiện chữ “tửu” có hơn 580 chổ;
hai là rượu lên men, rượu cất nước, rượu phối chế ba loại sản phẩm rượu loại lớn
đều có viết đến; ba là nhắc đến tên các loại rượu uống hạng mục có hai ba mươi
loại, như rượu tiết năm, rượu truy điệu, rượu chúc mừng, rượu chúc thọ, rượu
sinh nhật, rượu đãi khách, rượu thiết cơm tẩy trần, rượu mở tiệc tiễn đưa, rượu
thưởng hoa, rượu ngắm trăng trung thu, rượu ngắm tuyết, rượu ngắm đèn, rượu múa
bình thường, rượu thưởng thức kịch v.v…., không phải một mà nhiều thứ; bốn là
không những miêu tả các loại tình huống uống yến tiệc, uống rượu, vẻ say, còn kể
ra tri thức và tửu đức cùng rượu các loại phương diện; năm là đem uống rượu
cùng nghệ thuật văn học gắn liền vào cùng nhau, ở trong uống yến tiệc chọn dùng
hành nha lệnh, tục lệnh, gõ trống chuyền hoa lệnh các loại hình thức, còn đã thể
hiện các loại lễ rượu và tục rượu. “Sử Thái Quân lưỡng yến đại quan viên, Kim
Uyên Ương tam tuyên nha bài lệnh” của hồi thứ 40, có thể gọi là đem tình cảm uống
rượu đẩy hướng về cực kỳ hứng thú. Còn cần chú ý là, ở trong hồi thứ 5 và hồi
thứ 11, Tào Tuyết Cần chủ ý hai lần dẫn ra đôi câu đối của Tần Thái Hư viết hai
bên “Hải Đường Xuân Thùy Đồ” trong phòng Tần Khả Khanh:
Nộn hàn tỏa mộng
nhân xuân lãnh,
Phương hương
tập nhân thị tửu hương.
Ở đây chỉ trích lục một đoạn nhỏ trong hồi thứ 40 có liên
quan về uống rượu nội dung như sau, đã có thể đủ thấy tinh hình của Giả phủ “uống
rượu thành gió”
Giả mẫu nói:
“thì trải bày (cái bàn và thảm hồng) ở trên thủy đình của Ngẫu Hương tạ, dựa
vào tiếng nước chảy càng vui tai. Chốc nữa chúng ta sẽ ở dưới Xuyến Cẩm Các uống
rượu, vừa rộng rãi, vừa gần để nghe”. Mọi người đều nói: “hay”. Giả mẫu hướng về
má Tiết cười nói: “chúng ta đi thôi, mấy chị em họ không thích người đến, rất sợ
bẩn nhà. Chúng ta đừng thèm để ý, hãy ra ngồi thuyền hội tử, uống rượu đi thôi”
Nói rồi, mọi người đứng dậy liền đi. Thám Xuân cười nói: “sao bà lại nói thế?
Mong lão thái thái, dì và bà ngồi chơi còn chưa được nữa là”. Giả mẫu cười nói:
“con tam nha đầu này còn khá, chỉ có hai đứa Ngọc Nhi đáng ghét; chốc nữa uống
rượu say, chúng ta đi đến nhà họ phá chơi!”
Xem tác giả thêm vào “bức tranh yến ẩm” miêu tả một
cách tài tình sinh động, không tránh được làm cho người ta có cảm giác “chưa uống
đã say”. tự nhiên không cần lại nêu ra “ví dụ rượu” khác nữa.
5- Miêu tả có liên quan về rượu trong “Tống Nhân Bình
Thoại . Triển Ngọc Quan Âm”
Đây là một bài trong “Kinh Bản Thông Tục Tiểu Thuyết”
cuối nhà Minh Phùng Mộng Long đem nó thu vào “Cảnh Thế Thông Ngôn”, đầu đề sửa
lại là “Thôi Đãi Chiếu Sinh Tử Oan Gia”. Toàn văn ở trong lời thơ hoặc lời nói
rời nhiều lần viết đến rượu, phong cách tự nhiên lưu loát. Hiện chỉ đem một đoạn
mở đầu bài hạ của nó trích lục như sau, đã có thể rõ bút pháp của tác giả về
quan hệ của rượu cùng bài tiểu thuyết này.
Tống nhân bình thoại
Triển Ngọc Quan Âm
(Hạ)
Trúc dẫn khiên ngưu hoa mãn nhai,
Sơ ly mao xả nguyệt quang sự.
Lưu ly trảm nội mao sái tửu,
Bạch ngọc bàn trung thốc đậu mai.
Tu áo nao,
Thả khai hoại,
Bình sinh doanh đắc thiên tri dĩ,
Thập vạn quân trung quải ấn lai.
Bà thơ “Giá Câu Thiên” là Quan Tây Tần Châu Hùng Vũ
Quân Lưu Lượng Phủ sáng tác. Từ sau đại chiến Thuận Xương, rỗi rãi ở trong nhà,
sống nhờ huyện Tương Đàm Châu Hồ Nam Đàm. Ông ta là một danh tướng không thích
của cải, gia cảnh bần hàn, thường xuyên đến quán rượu uống rượu. Người trong
quán không biết Lưu Lượng Phủ, reo vui bàn tán. Lưu Lượng Phủ nói: “Bách vạn phiên nhân chỉ đẳng nhàn, như Kim
khước bị tha môn vu võng!” làm ra bài “Giá Câu Thiên” này, lưu truyền mãi đến
dưới kinh đô.
Mao sái tửu: một loại rượu vị đắng.
Quải ấn: làm nguyên soái.
Giá Câu Thiên: tên bài từ
Tần châu: huyện Thiên Thủy tỉnh Cam Túc ngày nay.
Lưu Lượng Phủ: tướng Lưu Kỳ kháng Kim Nam Tống.
Thuận Xương: huyện Phụ Dương tỉnh An Huy ngày nay
Phiên nhân: chỉ binh lính Kim.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Rất cám ơn sự góp ý của bạn