Thai Hung Tản văn cùng rượu. - Ebookdich

Tản văn cùng rượu.

Chủ Nhật, 13 tháng 7, 2014

I/ Tản văn cùng rượu.

Tản văn là một thể tài lớn của văn học. Từ sau khi lục triều, để phân biệt văn vần và văn biền ngẫu, đem tất cả văn chương thể rời rạc không gieo vần, không coi trọng cân đối, bao gồm kinh truyền sách sử, toàn bộ quy là “tản văn”; Về sau lại chỉ chung tất cả thể tài văn học ngoại trừ thi ca ra. Sau “Ngũ Tứ” đem tản văn, tiểu thuyết, thi ca, kịch bản hiện đại còn gọi là thể văn tứ đại. Tản văn hiện đại lại có phân chia nghĩa rộng nghĩa hẹp: nghĩa rộng bao gồm tạp văn, tùy bút, báo cáo văn học, du ký, truyền ký, tiểu phẩm v.v….; nghĩa hẹp thì chuyên chỉ biểu hiện văn xuôi kể chuyện, trữ tình tâm tư của tác giả. Tản văn lấy biểu hiện tính cách có sở trường, hình thức của nó tự do, kết cấu linh hoạt, thủ pháp đa dạng, có thể kể chuyện, trữ tình, thảo luận các chủ đề sự việc khác, cùng có thể có đủ cả.
Tản văn các triều đại nói về phương diện rượu thì có rất nhiều, ở chổ này chỉ có thể nêu ra một số. Như “Đoạn Tửu Giới” của Canh Xiển, “Tửu Tán” của Đới Quỳ và “Tửu Đức Tụng” của Lưu Linh Đông Tấn; “Tạ Tấn An Vương Tứ Tuyên Thành Tửu Khải” của Lương Lưu Tiềm Nam triều; “Tửu Huấn” của Cao Doãn Bắc Ngụy; “Túy Hương Ký” của Vương Tích, “Tửu Châm” của Bì Nhật Tu Đường Đại; “Thư Đông Cao Tử Truyền Hậu” của Tô Thức Tống Đại; “Tửu Đức Tụng Hòa Lưu Linh Vận” của Lữ Tinh Minh Chu; “Luận Ẩm Tửu” của Hoàng Cửu Yên Thanh đại v.v….. Trong “Tín Lăng Quân Liệt Truyện” và “Kinh Kha Truyện” của Tư Mã Thiên, và trong cái khác không thể là tản văn chuyên luận về rượu, đều có đối với uống rượu có miêu tả sâu sắc. Hiện tại liệt ra mấy bài văn hay để cung cấp mọi người thưởng thức.

1- Trong “Luận Ngữ” có miêu tả về rượu.
Phương diện chất lượng rượu: “Cô tửu bất thực”. Là vì thời đó uống là rượu vàng cổ đại, mà còn là rượu mua lẽ từ trên thị trường, thường dễ chua thối, xưa Khổng Tử uống là “rượu nhà nấu”.
Mức độ của uống rượu: “Bất vi tửu khống”, “Duy tửu vô lượng . Bất cập loạn”. “Bất vi tửu khốn” có thể lý giải là “không phải có người mời bạn uống rượu bạn nhất định phải đi” và “từ trước đến nay không do uống say” mà làm lỡ việc có hại cho sức khỏe. Khổng Tử còn nói: “tổn giả tam lạc, lạc kiều lạc, lạc dật du, lạc yến lạc, tổn hĩ”. Ông ta đem kiêu ngạo, nhàn du, say rượu song song làm 3 loại yêu thích có làm hại đức hạnh, điều này cùng quan điểm “bất sùng (hú) ẩm”, “bất miến vu tửu” trong “Tửu Cáo” là khớp nhau. “Duy lượng vô lượng” bốn chữ này có người lý giải là không thể cho mọi người qui định ẩm lượng thống nhất; cũng có người lý giải là Khổng Tử tửu lượng rất cao hoặc là rất thấp. Đây đều là không sao cả, mấu chốt là không nên uống nhiều. Đây cũng cùng ý nghĩa của “đức tương vô túy” trong “Tửu Cáo” là như nhau.
Coi trọng lễ tiết: “hữu tửu thực, tiên sinh soạn”; “Hương nhân ẩm tửu, trượng giả xuất, tư xuất hĩ”; “Quân tử bất tranh”. Ở đây nói nếu như có rượu và thức ăn, phải trước tiên mời cha mẹ hưởng thụ; Khổng Tử và người thôn quê này sau khi cùng nhau uống rượu, nhất định phải đợi người già chống gậy sau khi ra cửa trước tiên, bản thân mới đi ra; theo Chu Lễ sau khi cữ hành thi đấu bắn tên, phải “xuống mà uống”, kính rượu chúc rượu lẫn nhau, phải chú ý khiêm tốn. Ngoài ra vua cổ đại ở bên trong sảnh đường thiết lập có bệ đất để dụng cụ rượu không, gọi là 反坫, để chiêu đãi vua nước khác lúc tổ chức quốc yến chuyên dùng. Xưa Khổng Tử cho rằng Quản Trọng không phải vua mà nhà thiết lập反坫 là hành động thất lễ. Ông ta nói: “Bang quân vi lưỡng quân chi hảo, hữu . Quản thị diệc hữu反坫. Quản thị nhi tri lễ, Thục bất tri lễ?” Cổ đại, đem hình thức thiên tử tế tự tổ tiên gọi là đế (một cách cúng ngày xưa-ND), còn nước Lỗ thiên tử kinh qua quy tắc riêng có thể cữ hành đế tế, nhưng lần thứ nhất dâng rượu là tế vong linh thái tổ, gọi là “quán”, sau đó lại tế liệt tổ liệt tôn, mà còn ở trước lúc tế tự, phải chú ý trai giới, tức không thể uống rượu. Nhưng có người làm trái điều qui định này, cho nên Khổng Tử đã tức giận. Ông nói: “đế tự kí quán nhi vãng giả, Ngô bất dục quan chi hỉ”. Theo “Luận Ngữ” ghi chép: “tứ chi sở thận, tề (trai), chiến, tật”. Chính là Khổng Tử đem trai giới, chiến tranh, bệnh truyền nhiễm đối đãi ngang nhau.
Ngoài ra, Khổng Tử còn chủ trương lúc uống rượu cần phải sử dụng loại ly thích hợp.
“Ẩm tửu quan” đã đề cập ở trên trong “Luận Ngữ” có một số đến ngày nay vẫn còn có thể áp dụng. “Luận Ngữ” là ghi chép của học trò Khổng Tử và nó lại truyền thụ cho học trò về lời nói và việc làm của Khổng Tử, nó cùng “Đại Học”, “Trung Dung”, “Mạnh Tử” cùng gọi là “Tứ Thư”, thời gian dài trở thành là quyển sách tiêu chuẩn sơ cấp của khoa cữ xã hội phong kiến chọn lấy tri thức. “Đại Học” do Tuân Tử học trò của Khổng Tử sáng tác; tác giả của “Trung Dung” ; là Tử Tư cháu trai của Khổng Tử, ông ta là học trò của Tăng Tử học trò Khổng Tử; “Mạnh Tử” do Mạnh Tử và học trò ông ấy sáng tác nhiều chương nổi tiếng, còn Mạnh Tử thì học nghề ở học trò của Tử Tư.
2- “Túy Ông Đình Ký” của Âu Dương tu
“Túy Ông Đình Ký” được gọi là tác phẩm truyền lại đời sau của Âu Dương Tu một trong “Bát đại gia Đường Tống”, là một bài viết sơn thủy du ký khi ông ta bị giáng chức về Trừ Châu đảm nhiệm thái thủ. Trừ Châu đất hoang vắng việc giản dị, còn tác giả lại cho là rộng, đồng thời đúng lúc tuổi tác đã cao . Văn chương miêu tả phông cảnh tự nhiên biến đổi nhiều dáng vẽ, thâm u xinh đẹp một cách tài tình sinh động; Đã biểu hiện một cách trôi chảy tình cảnh vui vẻ của ông ta cùng du khách ở trong đình uống rượu ngắm cảnh, cũng bộc lộ ra một cách uyển chuyển súc tích tác giả đối với không vừa ý của người gài bẩy và tư tưởng tình cảm yêu nước lo cho dân, còn phản ảnh ra trạng thái sinh hoạt của người dân ôn hòa yên tĩnh, có thể gọi là tình cảnh hòa vào nhau, ngụ ý sâu rộng.
Ở trên thủ pháp sáng tác, ngôn ngữ song đôi tỏa ra làm nhiều thứ, âm điệu hài hòa làm phấn chấn, mạch văn khoan thai; tả cảnh từ xa đến gần, từ mặt đến nét chấm; thông bài chọn dùng câu phán đoán và kiểu câu câu tự vấn, dùng liền nhau 21 chữ “dã”, là hình thức mới của văn phú, mở ra hạng mục chữ “dã”; Toàn văn có 16 chổ viết đến chữ ẩm, bôi, nhưỡng, tửu, ham, túy, danh tiếng đúng với thực tế, là một đóa kỳ hoa của văn hóa tửu, thật có giá trị “chịu khó đọc”, ngày xưa đem toàn văn ghi chép giải thích như sau:
 Hoàn Trừ giai dơn dã.    
 Kì Tây Nam chư phong, 
 Lâm hác vưu mĩ,             
 Vọng chi úy nhiên nhi thâm tú giả,
 Lang Nha dã.                    
 Sơn hành lục thất lý,        
 Tiêm văn thủy thanh sàn sàn nhi tả xuất vu lưỡng phong chi gian giả,
 nhưỡng tuyền dã.              
 Phong hồi lộ chuyển,        
 Hữu đình dực nhiên lâm vu tuyền thượng giả,
Túy ông đình giả    
Tác đình giả thùy?
Sơn chi tăng Trí tiên giả.
Danh chi giả thùy?
Thái thủ tự vị dã.
Thái thủ dữ khách lai ẩm vu thử,
ẩm thiểu triếp túy,
nhi niên hựu tối cao,
cố tự hiệu viết túy ông dã.
Túy ông chi ý bất tại tửu,
tại hồ sơn thủy chi gian dã.
Sơn thủy chi lạc,
đắc chi tâm nhi ngụ chi tửu dã.
Nhược Phù nhật xuất nhi lâm phi khai,
Vân Quy nhi nham huyệt minh,
hối minh biến hóa giả,
sơn gian chi trần mạc dã.
Dã phương phát nhi u hương,
Giai mộc tú nhi phồn âm,
Phong sương cao khiết,
thủy lạc nhi thanh xuất giả,
Sơn gian chi tứ thời giả.
triều nhi vãng,
mạc nhi quy,
Tứ thời chi cảnh bất đồng,
đồng lạc diệc vô cùng dã.
Chí vu phụ ca vu đồ,
Hành giả tu vu thụ,
tiền giả hồ,
hậu giả ứng,
ủ lữ đề huề,
vãng lai nhi bất tuyệt giả,
Trừ nhân du dã.
Lâm khê nhi ngư,
Khê thâm nhi ngư phì;
Nhưỡng tuyền nhi tửu,
tuyền hương nhi tửu liệt;
Sơn hào dã tốc,
tạp nhiên nhi tiền trần giả,
thái thủ yến dã.
Yến cam chi lạc,
Phi ti phi trúc xạ trúng giả,
dịch giả thắng,
công trù giao thác,
khởi tọa nhi huyên hoa giả,
chúng tân ẩm dã.
Thương nhan bạch phát,
đồi nhiên hồ kì gian giả,
Thái thủ túy dã.
Dĩ nhi tịch dương tại sơn,
Nhân ảnh tản loạn,
Thái thủ quy nhi tân khách tùng dã.
Thụ lâm âm ế,
Minh thanh thượng hạ,
Du nhân khứ nhi cầm điểu lạc dã.
Nhiên nhi cầm điểu tri sơn lâm chi lạc,
Nhi bất tri nhân chi lạc;
Nhân tri tùng thái thủ du nhi lạc,
Nhi bất tri thái thủ chi lạc kì lạc dã.
Túy năng đồng kì lạc,
tỉnh năng đạt dĩ văn giả.
Thái thủ dã.
Thái Thủ vị thùy?
                    Lô Lăng Âu Dương Tu dã.

Trí tiên (: tên của hòa thượng.
Thái Thủ: là trưởng quan hành chính cao nhất một huyện.
Đắc chi tâm nhi ngụ chi tửu: lĩnh hội ở trong lòng, gửi gấm ở trên uống rượu
Nhược phu(若夫): giống cái đó cái kia.
Phi (): sương.
Vân quy(云归): người xưa cho rằng mây là từ trong núi. Vì lại bay trở về.
Minh ():mờ tối, mờ mịt.
Ủ đề huề (伛提携): người già khom lưng uốn gối đang dắt trẻ nhỏ.
Tốc (): rau dưa.
Xạ giả trung (射者中): cổ đại lúc uống rượu yến tiệc có một loại trò giải trí “ném bình”, lấy mũi tên ném vào bình, người ném trúng thắng, rót rượu cho người thua uống.
Dịch giả thắng (弈者胜): thắng đánh cờ.
Ế (): che đậy.
Minh thanh thượng hạ (鸣声上下): chim bay bổng nhiên lúc ở trên cao kêu, lúc ở dưới thấp kêu; Hoặc lý giải là tiếng chim lúc cao lúc thấp.
Lô Lăng (庐陵): Thành phố Cát An Giang Tây ngày nay.
3- “Huấn Kiệm Thị Khang” của Tư Mã Quang.
Đây là một bài tản văn của Tư Mã Quang khuyên răn con trai Tư Mã Khang, muốn anh ta kính trọng tiết kiệm, không nên theo đuổi xa hoa lãng phí. Trong bài văn lấy ví dụ có thực làm đối chiếu, còn sử dụng thuyết phục người khác bằng cảnh ngộ của chính mình, làm cho thế hệ sau đọc đến cảm thấy thân thiết, dễ dàng tiếp thu, ngày nay xem lại, vẫn có thể từ bên trong nhận được một số gợi ý. Nay đem hai đoạn văn ghi chép chấp tay chào của mấy câu mở đầu vừa kể vừa uống rượu trong đó như sau, tạo điều kiện xem thêm.
“Ngô bản gia hàn thế dĩ thanh bạch. Ngô tính bất hỉ hoa mị, tự vi nhũ nhi, trưởng giả gia dĩ kim ngân hoa mĩ chi phục, triếp tu noãn khí khứ chi….”
“Cận tuế phong tục vưu vi xỉ mị, tẩu tốt loại sĩ phục, nông phu nhiếp ti lý. Ngô kì thiên thánh trung tiên công vi quần mục phán quan, khách chí lai thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành; đa bất quá thất hành, tửu cô vi thị, giả chỉ vu lê, lật, táo, thị chi loại, hào chỉ vu phủ hải, thái canh, khí dụng từ, tất: đương thời sĩ đại phu gia giai nhiên, nhân bất tương phi dã. Hội số nhi lễ cần, vật bạc nhi tính hậu. Cận nhật sĩ đại phu gia, tửu phi nội pháp, quả, hào phi viễn phương trận dị, thực phi đa phẩm, khí dụng phi mẫu án, bất cản hội tân hữu, thường số nguyệt dinh tu, nhiên hậu cảm phát thư. Cẩu hoặc bất nhiên, nhân tranh phi chi, dĩ vi bỉ lận, cố bất tùng tục mị giả cái tiễn hĩ. Ta hồ, phong tục đồi tệ như thị, cư vị giả tuy bất năng cầu, nhẫn trợ chi hồ!”
Cận tuế (近岁): năm gần đây.
Loại () : phần lớn.
Thiên Thánh Trung (天圣中) : khoảng năm Thiên Thanh, “Thiên Thánh” là niên hiệu Tống Nhân Tôn.
Tiên Công (先公) : thân phụ của Tư Mã Quang, gọi là Dã Cố.
Tam hành ngũ hành (三行五行) : số lần rót rượu cho khách.
Cô () : mua rượu.
Chỉ () : chẳng qua là.
Phủ () : thịt khô.
Hải () : mắm cá thịt.
Canh () : canh.
Tương Phi (相非) : bình luận giễu cợt lẫn nhau hoặc cho rằng không đúng.
Hội số nhi lễ cần (会数而礼勤) : số lần gặp nhau nhiều mà ý lễ ân cần.
Số () : ra vẻ giải thích.
Số nguyệt dinh tụ (数月营聚) : trước tiên dùng thời gian mấy tháng để chuẩn bị mời khách.
Cẩu () : nếu như.
Bỉ lận (鄙吝) : cảnh đời, tiếc rẻ không nở tiêu tiền.
Cái tiên (盖鲜) : gần như hết rồi.
Cư vị giả (居位者) : chổ ngồi cao của người có quyền.
Tuy () : cho dù, dù cho.
Nhẫn trợ chi hồ (忍助子乎) : nhẫn tâm giúp đở lâu dài loại tập tục xấu này sao?
“Hựu văn tích Lý Văn Tịnh Công vi tướng, Trị Cư Đệ vu thiên môn nội,, thính sự tiền cận dung toàn mã.. Hoặc ngôn kì thái ải, CôngTiếu viết: “Cư Đệ đương truyền tử tôn, thủ vi tế đường thính sự thành ải, vi thái chúc, phụng lễ thính sự dĩ khoan hĩ. Tham chính Lỗ Công vi gián quan, chân tong khiển sử cấp triệu chi, đắc vu tửu gia. Kí nhập, vấn kì sở lai, dĩ thực đối. Thượng viết: ‘khanh vi thanh vọng quan, nại hà ẩm vu tửu tứ?’ Đối viết: ‘thần gia bần, khách chí vô khí mãnh hào, quả, cố tựu tửu gia thương chí. Thượng dĩ vô ẩn, ích trọng chi…..”
Trị Cư Đệ (治局第) : sửa nhà ở.
Thính sự (听事) : sảnh đường lắng nghe, xử lý việc công, chiêu đãi khách.
Cận dung toàn mã (仅容旋马) : chỉ có thể để cho một con ngựa quay mình lại.
Ải () : hẹp.
Thái Chúc, Phụng Lễ (太祝,奉礼) : thái chúc và phụng lễ lang, là hai chức quan của Thái Thường Tự, chủ quản thờ cúng, thông thường để cho con cháu của công thần đảm nhiệm.
Đắc vu tửu thị (得于酒市) : ở trong quán rượu tìm đến nó.
Thượng () : Hoàng thượng.
Thanh vọng quan (清望官) : quan thanh cao có danh vọng.
Thương () : ly rượu, trong bàn chỉ uống rượu.
Thượng dĩ vô ẩn, ích trọng chi (上以无隐,益重之) : Tống Chân Tông bởi vì tể tướng không che giấu tình hình thực tế mà càng tôn trọng ông ta.
4- Văn chương của nát rượu và nghiện rượu “Tửu Họa”
“Tửu Họa” đem hậu quả của kẽ nát rượu và nghiện rượu tạo thành, để tóm lại một câu, hoàn toàn quy về lỗi ở rượu; còn đối với người có liên quan đã làm miêu tả, hình tượng bất lương sau rượu. Người viết cho rằng, ứng đối tác dụng của rượu có một nhận xét tương đối toàn diện, chính xác; một số hiện tượng trong bài văn, cũng cần phải từ bản thân người uống tìm ra nguyên nhân khác. Vì nếu như có thể làm được khoa học ẩm tửu, thì “vì sao có hoạ”? Cho nên đầu đề của bài văn này ít nhất nên sửa là “Họa nát rượu” tương đối là thỏa đáng, hai chữ “Húc” () “Chi” () không nên lược bỏ. Hiện đem toàn văn chấp tay vái chào ghi chép lại như sau, tạo điều kiện xem thêm.
                                                                                           Tửu Họa
Giới viết: “Tửu thị thương nhân chi vật, bình địa năng sinh kinh cức. Tinh tinh hảo hán thác mê, túy đảo đông tây nam bắc. Khán Khán thủ nhuyễn cước toan, mạch địa đầu hồng diện xích. Nhược giả độc tiếu đa ngôn, cường giả sính hung bán lực. Quan nhân đoạn sự quái phương, sử điển văn thư đôi tích. Ngục tọa bất giác biện đào, tạo lệ hoành tao mã thích. Tàng đạo cánh thị xương cuồng, tự quan đăng thời lang tịch. Tam thanh nhận tác tam quan, quan âm hoán dụng di lạc. Y bốc thất chí trương hoảng, hội ẩm giao tranh tọa tịch. Đương quy nhận tác nhân tham, bính đinh hoán tác giáp ất. Lạc nhân hoán địch đương tiêu, nhiễm tượng dĩ hồng vi bích. Suy xa ná quản cao đê, bả đà bất tri hoành trực. Đả nam mạ nữ thương thê, kê khuyển bất đắc an ninh. Dương thanh khiếu thảo trà thang, tương lai khước hựu bất ngật. Thê nô thông dạ bất mien, giảo đắc nhân gia khổ cực. Bệnh mà vô kể chi trì, hồi hận chùy hung hà chi”.
Tạo lệ (皂隶):sai dịch hèn mọn cổ đại.
Tam Thanh (三清): 3 vị thần kính trọng cao nhất của đạo giáo tôn thờ.
Tam quan (三官) : 3 loại thiên quan, địa quan, thủy quan của đạo giáo tôn thờ.
Di Lạc (弥勒): Phật Di Lặc.

Từ bài văn trên có thể thấy, cái gọi là cách nêu vấn đề của “Tửu Họa” là xưa đã có rồi, đối với bình xét giá trị công dụng của rượu, và thảo luận đối với vấn đề uống rượu như thế nào, đánh giá vẫn còn đang tiếp tục thời gian rất dài.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Rất cám ơn sự góp ý của bạn

Ebooks

15541471868 15541622158 anhchulacda" /> Ảnh Rượu trong nền văn hóa Trung Hoa Ảnh thủy hử hài hước 15541519566 Mai Mai Tuoi Muoi Ba con gau ngoc nghech chuheocucmichthanthuong Bia so tay an toan tre em anhtieulinhmieu for_hinhanh10"
 

Khach tham

DMCA