Thai Hung Văn hóa tửu và triết học tôn giáo - Ebookdich

Văn hóa tửu và triết học tôn giáo

Thứ Năm, 10 tháng 7, 2014


1- Rượu và đạo giáo.
Từ lâu trước khi hình thành đạo giáo, văn hóa tửu cổ đại xa xưa Trung Quốc đã rất phát đạt, nên đã dẫn đến có cách nói Thương Trụ Vương đam mê ở chổ tửu sắc mà vong quốc. Vì thế, tôn giáo thờ cúng thần linh cổ đại xa xưa Trung Quốc đã tiêm nhiễm một cách sâu sắc đặc sắc văn hóa tửu, nó không những không cấm rượu, mà còn đem rượu làm thành cống phẩm quan trọng lễ tế thần hạnh phúc, thậm chí còn thiết lập có chức quan chuyên môn quản lý việc kính rượu trong hoạt động tôn giáo, gọi là “Tửu Nhân”. Theo “Chu Lễ - Thiên Quan - Tửu Nhân” ghi chép: “Tửu nhân chưởng vi ngũ tề tam tửu, tế tự tắc cúng phụng chi”. Giai đoạn đầu đạo giáo chịu ảnh hưởng của bầu không khí loại văn hóa này, hoàn toàn không nhất thiết kiêng rượu, còn về có phải vẫn lấy rượu làm tế phẩm hay không, vẫn đang chờ đợi khảo chứng. Có điều đạo giáo tiếp tục dùng danh hiệu tế rượu, dùng để xưng hô chức vị thần cao cấp. Trương Đạo Lăng ở trong nước Thục sáng lập Ngũ đẩu Mễ Đạo (五斗米道), thiết lập 24 trị, trị cao nhất chính là gọi “Tế Tửu”. Tế tửu ban đầu là người lớn tuổi tưới rượu tế thần khi thiết đãi yến tiệc, chỉ có người đức cao vọng trọng mới có thể đảm nhiệm, Ngũ Đẩu Mễ Đạo tiếp tục dùng tên này, nói rõ thời kỳ đầu đạo sĩ chổ chức năng làm tôn giáo cùng tế tự ban đầu có chổ giống nhau. Về sau từ xưng hô của đạo sĩ đã có thay đổi rất lớn, tế rượu trở thành một từ xưng hô đối với cấp bậc tinh thần đại sĩ, như đạo giáo kinh thư “Nhất khiết đạo kinh âm nghĩa diện môn do khởi” nói: “sở dĩ xưng vị đạo sĩ, dĩ kì vụ doanh thường đạo cố dã”. Còn chỉ ra đạo sĩ có Thiên châu đạo sĩ, Thần tiên đạo sĩ, sơn cư đạo sĩ, xuất gia đạo sĩ, tại gia đạo sĩ, tế tửu đạo sĩ 6 cấp bậc.

Hình luật đạo giáo chính là ràng buộc lời nói và việc làm của đạo sĩ. Hình luật đạo giáo thời kỳ đầu hoàn toàn không có điều luật không uống rượu. Hiện còn hình luật sớm nhất Ngũ Đẩu Mễ Đạo “Lão Quân Tưởng Nhĩ Giới” chia thượng trung hạ tam hành, mỗi hành 3 điều, tổng cộng 9 điều, điều không có điều giới luật rượu. Kim đại Toàn chân đạo xuất, Khâu Xử Cơ bắt đầu lập ra chế độ truyền giới, người vào đạo bắt buộc thụ giới mới có thể thành đạo sĩ. Cuối nhà Minh đầu nhà Thanh Vương Thường Nguyệt lập ra Toàn Chân Tùng Lâm, phái Toàn Chân Đạo Long Môn thanh thế lay động mạnh, “Sơ Châu Giới Luật”, “Trung Cực Giới”, “Thiên Tiên Đại Giới” của tôn giáo này hợp lại gọi là “Tam Đường Đại Giới”, quả thật đạt con số trăm điều, trong đó phần lớn đã hấp thu ngũ giới Phật giáo (không sát sinh, không trộm cướp, khuông tà dâm, không nói láo, không uống rượu) cùng lời dạy về danh phận tư tưởng cương thường của nhà nho, đối với các phương diện đời sống đều làm ra qui định. Trong những giáo quy này có giới luật không cho phép uống rượu rõ ràng, còn xác định rõ cách trừng phạt vi phạm những giáo quy này, ví dụ như “Giáo chủ Trùng Dương Đế Quân Trách Phạt Bảng” đã làm ra qui định “Tứ tửu sắc tài khí thực huân, chỉ phạm nhất giả, phạt xuất”.
Trong nhân vật lịch sử tiên chân các triều đại đạo giáo cũng có nhiều người men theo cùng rượu không tách ra được. Đến nay vẫn mở rộng làm câu chuyện bát tiên lưu truyền lúc đầu chính là có liên quan cùng rượu. Tên của bát tiên là đã có từ Tấn Đại, mọi người đối với 8 vị nhân vật nổi tiếng có thể tập hợp lại với nhau đều có thể gọi là bát tiên. Ở Đường Đại, bát tiên của mọi người long trọng xưng hô, trên danh nghĩa chính là 8 vị sĩ đại phu bởi vì cùng rượu ngon mà thành bạn thân, là chỉ Lý Bạch, Hạ Tri Chương, Lý Thích Chi, Nhữ Dương Vương Tiền, Thôi Tôn Chi, Tô Tấn, Trương Húc, Tiêu Toại. “Tân Đường Thư quyển 220 . Lý Bạch Truyện” đem họ gọi là “Tửu Bát Tiên Nhân”. Tình hữu nghị thơ rượu của họ đã trở thành giai thoại thiên cổ, “Ẩm Trung Bát Tiên Ca” của Đổ Phủ càng là sướng miệng:
“Lý Bạch nhất đấu thiên,
Trường An thị thượng,
tửu gia miên.
Thiên Tử hồ lai bất thượng thuyền,
tự xựng thần thị tửu trung tiên”.
Còn về cách nói bát tiên của ngày nay lưu hành nhất là tri thức của tín đạo ở trên cơ sở nào các triều đại không ngừng biên soạn, mãi đến Minh triều mới khẳng định đến.

2- Rượu cùng Phật giáo.
Phật giáo là phản đối uống rượu, bất kỳ tại gia, xuất gia, trên hình luật đều nhất loạt cấm dùng để uống. Đối với định nghĩa và phân loại của rượu, kinh, luận giới điển phần lớn có giải thích rõ ràng.
Chế độ luật của giới tửu là cùng chung đại, tiểu thừa, xuất gia, tại gia tứ chúng đều cần phải hết sức tuân theo. “A Hàm Kinh” kinh điển căn bản của Phật giáo nguyên thủy thì ghi Phật chổ tuyên nói ngũ giới, chính là không uống rượu, không trộm cướp, không sát sinh, không tà dâm, không nói láo, là để làm 5 loại hành vi cơ bản nguyên tắc tiêu chuẩn của tín đồ Phật giáo chổ cần phải tuân thủ, từ đây đoạn trừ nguyên nhân cái ác, tiến vào cầu xin quả của Phật.
Về sai lầm của uống rượu, các bộ kinh Tam Tạng có khái quát quy nạp hoặc đơn giản hoặc tỉ mỉ, dựa vào đối tượng khác nhau, nói chung có thể chia làm hai loại:
Một loại là nhằm vào người tu tại gia của thế gian, phần nhiều từ thành công và thất bại, lợi và hại của cuộc sống, sự nghiệp, của cải hiện thực mà nói, để phù hợp tầng lớp của họ. Như “A Tước Di Kinh” của “A Hàm Kinh” có thể làm tiêu biểu. Trong kinh Phật thường hướng về Phú Thương Thiện Sinh thuyết pháp, khuyên bảo thế gian nó có 6 loại hành vi xấu xa có thể làm hại của cải sự nghiệp. Loại thứ nhất chính là chìm đắm ở trong rượu, cái mất của nó có 6 loại: một là mất của, hai là sinh bệnh, ba là dễ sinh đấu tranh, bốn là tên ác truyền khắp nơi, năm là biết phẫn nộ sinh tàn ác, sáu là trí tuệ ngày càng giảm. Duy có tiến hành ngăn ngừa, mới có thể của cải ngày càng tăng, cuộc sống hòa thuận vui vẻ.
Một loại khác là nhằm vào tứ chúng đệ tử tín nhân, đặc biệt là mở ra đối với chúng nhân xuất gia, không chỉ kết thúc ở thiện ác được mất của thế gian, tiến tới càng lên cao đến uống rượu nguy hại rất lớn đối với giải thoát cuối cùng của siêu thoát. Như 10 sai lầm của “Tứ Phân Luật”, 35 sai lầm của “Đại Quản Độ Luật”, 36 sai lầm của “Châu Thời Kinh”, đều nêu ra sai lầm chổ nãy sinh uống rượu, tóm lại rượu là thuốc điên cuồng mất tri giác, tất cả sai lầm nghiêm trọng đều do chổ này mà sinh ra. Như “Đa Luận” cho rằng giới luật này rất nặng, có thể khiến cho con người dấy lên bốn trọng tội phản nghịch, có thể làm cho con người bởi vì say rượu mà phá vở xâm phạm tất cả giới luật, làm ra tất cả cái ác, kết quả là tư tưởng rối loạn tinh thần tối tăm, vốn cần để yên vui. Trong kinh luật xưa thường đem rượu ví dụ làm thuốc độc, thậm chí có lời dạy khuyên nhũ thà uống thuốc độc không thể uống rượu.

Rượu đã là nguồn gốc cái ác tàn phá người tài đức làm tan nát cái cao quý, bại loạn đạo đức, cũng có thể lệnh cho tất cả chúng sinh tâm sinh điên đảo, mất thông minh đi đến phạm tội, cho nên giới luật không chỉ cấm bản thân uống rượu mà còn cấm người có đạo uống rượu, không được lo liệu, tiêm nhiễm bất kỳ nghiệp rượu, duyên rượu. Như “Đại Ái Tỉ Khâu Ni Kinh” nói: không được uống rượu, không được nếm rượu, không được ngửi rượu, không được bán rượu, không được dùng rượu người, không được nói dối xưng có bệnh lừa dối uống rượu thuốc, không được đến quán rượu, không được cùng trò chuyện khách uống rượu. “Sa Bà Đa Tì Ni Bà Sa” quyển 1 Minh Thẩn tại gia cư sĩ không được làm nghề nghiệp mua bán rượu, xem là nghề nghiệp không chính đáng không đạo đức, cho là nhất định có kết quả nhớ thương nhau. Từ ghi chép của kinh điển thời kỳ đầu mà thấy, những giới luật này ở Ấn Độ thời đại của Phật nảy sinh qua ảnh hưởng của thực tế. Như “Phật Thuyết Giới Tiêu Tai Kinh” ghi, ở trong trung tâm Xã Vệ Quốc của thời kỳ đầu hoằng hóa Phật pháp, lúc đó có một huyện đều là tiến hành ngũ giới thập thiện, bên trong phạm vi của huyện không có người nấu rượu, một vị con cháu dòng họ quyền quý ngay cả bởi vì phạm giới uống rượu, bị cha mẹ trục xuất ra khỏi nhà. Có điều, tín đồ Phất giáo cũng không thể uống rượu một cách không nhất định. Theo chế luật, nếu như bị bệnh bắt buộc dùng rượu làm thuốc, hoặc uống, hoặc ngậm trong miệng, hoặc lấy rượu xoa vết thương, đều không là phạm giới. Đối với vốn dĩ nghiện rượu, sau khi xuất gia, tăng nhân bởi vì giới tửu mà ốm bệnh không điều hòa, Phật cũng không phải không một chút nào thông cảm, một mực cấm dùng, mà là dùng nó bỏ bớt cánh cửa thuận tiện. Lại như “Tì Ni Mẫu Kinh” quyển 5 cũng có cho phép người bệnh rượu ở trên vò ngửi muội rượu, lấy thân rượu, ăn bánh rượu dùng rượu và bột mì làm ra, thậm chí ghi chép ở trong rượu tự hoại, có điều những thuận tiện này, sau khi Phật nhập diệt, càng trở thành vấn đề tranh luận dẫn sinh. Phập sau khi nhập diệt trước sau 110 năm (năm 276 trước công nguyên) tăng đoàn Bạt Các Tử Tỉ Khâu của thành Vaisaliđem mười việc trên giới luật tương đối vụn vặt, xem là ngoại lệ mà cho phép thực hành, bị hệ thống trưởng lão bộ thượng tọa giữ gìn truyền thống xem là phản đạo xa rời kinh, từng triệu tập đại hội tăng đoàn, chia ra làm “Thập Chủng Bất Thanh Tịnh Sự”, do đó mà trực tiếp gây ra làm thành tập thứ hai nổi tiếng cùng tập trung lớn, tạo thành chia rẽ tăng đoàn Phật giáo, chính là bộ thượng tọa bảo thủ cùng công khai đối lập bộ đại chúng đối với thái độ lý giải đối kháng Phập pháp. Việc thứ 7 trong mười việc này, chính là tăng nhân của thành Vaisali “hòa nước uống rượu”, uống trực tiếp cũng là được, so với Phật giáo nguyên thủy giống như là rộng và tiện nghi. Nhưng vì để phòng ngừa lạm hành, “Nam Sơn Giới Bản Sơ” lại đặc biệt nhấn mạnh, không phải có bệnh thì có thể uống rượu thuốc, mà là bắt buộc dùng thuốc khác sau khi lần lượt trị không khỏi bệnh, mới có thể uống.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Rất cám ơn sự góp ý của bạn

Ebooks

15541471868 15541622158 anhchulacda" /> Ảnh Rượu trong nền văn hóa Trung Hoa Ảnh thủy hử hài hước 15541519566 Mai Mai Tuoi Muoi Ba con gau ngoc nghech chuheocucmichthanthuong Bia so tay an toan tre em anhtieulinhmieu for_hinhanh10"
 

Khach tham

DMCA